Lễ hội mang tính lịch sử (uống nước nhớ nguồn)

Một phần của tài liệu so sánh văn hóa dân gian giữa dân tộc Việt và dân tộc Hàn (Trang 77 - 78)

- Sự khác biệt về nghệ thuật

14 * Theo TS Joo Kang Hyun, cho tới nay trong các vùng nơng thơn Hàn Quốc vẫn tồn tại khá nhiều seo nang đường và khẩu ngữ dân gian thường đồng nhất seo nang đường với thành hồng

2.3.2. Lễ hội mang tính lịch sử (uống nước nhớ nguồn)

Hai dân tộc Việt, Hàn đều cĩ truyền thống chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. Trong quá trình này, khơng ít người con ưu tú đã ngã xuống vì độc lập tự do của dân tộc; do vậy, ngồi các nghi lễ nơng nghiệp, ở họ cịn cĩ những lễ hội mang truyền thống uống nước nhớ nguồn.

Đầu tiên là Lễ hội Đống Đa (tháng Giêng) - kỷ niệm chiến thắng của vua Quang Trung và tưởng niệm các chiến sĩ trận vong tại Đống Đa. Cũng trong tháng Giêng ở các địa phương cịn tổ chức một sĩ lễ hội mang tính lịch sử. Tại tại Mê Linh cĩ Hội Đền Hai Bà Trưng nhằm tưởng nhớ cơng ơn của hai nữ anh hùng cĩ cơng đuổi giặc Đơng Hán năm 40 A.D. Lễ hội đền An Dương vương (Cổ Loa, Hà Nội) vào ngày mùng 6 tháng Giêng để tưởng niệm Thục Phán - người dựng nước Âu Lạc; Hội đền Cửa Suốt (Quảng Ninh) tưởng niệm Trần Quốc Tảng và tướng sĩ cĩ cơng đánh đuổi giặc Nguyên; hội “Cơm hịm” ở Phổ Yên - Thái Nguyên (6 tháng Giêng) kỷ niệm người đàn bà vơ danh thời Hậu Lê cĩ cơng đánh giặc Minh.

Tháng Ba, ngày 10 cĩ lễ hội lớn nhất Việt Nam - Lễ hội đền Hùng. Trong ngày này, nhiều người dân Việt khắp nơi trong nước về dự lễ để tưởng nhớ cơng ơn của các Vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước - “Dù ai đi ngược về xuơi, Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.” Trong tháng Tư ở Gia Lâm - Hà Nội cĩ ngày Hội Giĩng với sự tham gia của nhiều làng cùng, tái diễn lại sự tích kỳ vĩ và chiến cơng hiển hách của anh hùng Giĩng chống giặc Aân.

* Ở Hàn Quốc

Tháng Hai là thời điểm diễn ra Lễ hội Unsai Pyolskin được tiến hành ở Puyo để tưởng nhớ hồn sơng núi và các vị tướng đã đi vào huyền thoại. Chủ nhật đầu tiên của tháng Năm cĩ lễ hội Chongmyo cheryc ở Seoul để tơn kính các vị vua và hồng hậu Choseon. Cũng trong tháng 5 cịn cĩ Lễ hội Mirvang Arang ở Myryang thuộc Kyongsangnam nhằm tơn kính Arang - nữ anh hùng của vương quốc Siila.

Tháng Mười là khoảng thời gian diễn ra đậm đặc các lễ hội lịch sử của người Hàn. Đĩ là lễ hội Chiến thắng Hansan tổ chức tại Chungmu để kỷ niệm chiến thắng của I Sun-sin (Lý Thuấn Thần) tại đảo Hàn sơn vào năm 1592. Lễ hội pháo đài Movangsong. Pháo đài này được hồn thành vào năm 1453, là kết quả lao động của những người phụ nữ và con gái. Hàng năm, cĩ hàng ngàn phụ nữ và các cơ gái về đây để tưởng nhơ tới những người phụ nữ Hàn dũng cảm. Lễ hội văn hĩa Paekche để tưởng nhớ các vị vua và các ơng hồng của triều đại này. Lễ hội văn hĩa Sejong

được tổ chức ở Yoju thuộc Kyonggi để tỏ lịng tơn kính vị vua Sejong của vương quốc Choseon - người đã cĩ cơng xây dựng Halgeul. Lễ hội văn hĩa Kava ở Koryang thuộc Kyongsangbuk để ca ngợi vương quốc liên minh Kaya - đĩ là một vương quốc nhỏ tồn tại trong thời kỳ Tam Quốc (Koguruyo, Silla, Paekche).

Một phần của tài liệu so sánh văn hóa dân gian giữa dân tộc Việt và dân tộc Hàn (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w