- Thời gian thi công: 312 ngày kể từ ngày có kết quả nén tĩnh cọc.
9. Định kỳ tiến hành phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Hiện nay ở Công ty các thông tin kế toán đặc biệt là kế toán chi phí chủ yếu phục vụ cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp. Đối với các nhà quản trị việc đánh giá và phân tích các thông tin chi phí còn cha đợc coi trọng. Để quản lý chặt chẽ hơn nữa, hàng năm Công ty nên tiến hành phân tích giá thành.Việc phân tích giá thành đợc thông qua phân tích các khoản mục, yếu tố chi phí cấu thành trong giá thành sản xuất. Qua phân tích sẽ biết đợc tỷ trọng của từng khoản mục chi phí cũng nh sự biến động của từng yếu tố chi phí. Từ đó, xác định đợc nguyên nhân của sự biến động và đa ra các quyết định quản lý để phát huy hoặc hạn chế những ảnh hởng của từng nhân tố nhằm đạt đợc lợi ích tốt nhất cho Công ty trong kỳ tiếp theo. Thực hiện tốt chức năng này, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể chủ động ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí ,sử dụng hiệu quả nhất là các yếu tố sản xuất, cân đối các khoản chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh và phát triển ổn định trên thị trờng.
III. Một số biện pháp quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá Thành sản phẩm
Hiện nay, Công ty xây dựng số 1 Hà Nội chủ yếu áp dụng phơng thức khoán gọn trong sản xuất kinh doanh. Theo đó, Công ty phải hạch toán cho các đơn vị xây dựng nhận khoán theo giá khoán ghi trong hợp đồng khi công trình hoàn thành bàn giao, các đơn vị thu thập chứng từ chi phí phát sinh gửi lên Công ty để hạch toán. Do đó, có thể nói, hầu nh toàn bộ các công trình đều có giá thành bằng giá giao khoán. Nh vậy, để có thể hạ đợc giá thành công trình, Công ty phải tiến hành lập dự toán chi phí cho các công trình sao cho hạ thấp đợc giá thành công trình nhng trên cơ sở
tính đúng, trích đủ các khoản chi phí phát sinh mà vẫn đảm bảo đợc lợi ích chính đáng của ngời lao động.
Công ty có thể thực hiện một số giải pháp sau: * Quản lý chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ :
Tại Công ty, phơng thức sản xuất kinh doanh là khoán gọn công trình cho các đơn vị xây dựng. Các đơn vị này nhận tạm ứng từ Công ty để tự đảm bảo cung ứng vật liệu cho thi công, nhiên liệu cho chạy máy. Công ty thực hiện quản lý các đơn vị dựa trên hợp đồng cung ứng, các hoá đơn thanh toán với ngời bán và sử dụng các chứng từ này làm căn cứ ghi sổ chi tiết chi phí. Nh vậy, có thể thấy Công ty hầu nh không có sự kiểm soát đối với việc sử dụng vật t thực tế tại các công trình. Tất nhiên, việc Công ty thanh toán cho các đơn vị theo trị giá khoán đã buộc các đơn vị có ý thức hơn trong việc kiểm soát chi phí sao cho tổng giá thành công trình không vợt quá giá trị giao khoán ghi trong hợp đồng. Song điều này dễ xảy ra tiêu cực trong việc sử dụng các hoá đơn chứng từ nh khai tăng chi phí vật t gây nên sự thiếu chính xác trong giá thành công trình.
Để hạn chế tiêu cực này, Công ty có thể quy định các định mức sử dụng vật liệu trong thi công, nhiên liệu cho chạy máy sao cho sát với thực tế thi công đồng thời cho phép các đơn vị đơc phép kết chuyển những khoản tiết kiệm chi phí vật t vào quỹ khen thởng của đơn vị để khuyến khích ngời lao động sử dụng tiết kiệm vật t tránh những hao phí mất mát không đáng có.
Bên cạnh đó, việc cung ứng nguyên vật liệu phải đợc tiến hành liên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch. Dự trữ nguyên vật liệu phải vừa đủ, bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành bình thờng, không dự trữ quá lớn. Dự trữ nguyên vật liệu quá lớn có tác dụng hai mặt, một mặt, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, mặt khác, sẽ gây ra ứ đọng vốn. Vì thế, căn cứ vào tiến độ thi công, tình hình kho bãi,... mà dự trữ nguyên vật liệu với khối lợng nhất định (tốt nhất dự trữ trong thời gian từ 5 – 7 ngày).
Ngoài ra, nên có chế độ khen thởng đối với cá nhân, tập thể sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu cũng nh xử phạt với những trờng hợp sử dụng lãng phí nguyên vật liệu. Từ đó, nâng cao trách nhiệm của mỗi ngời trong quản lý, sử dụng vật t và tránh đợc tình trạng phá đi, làm lại gây thiệt hại cho Công ty.
* Quản lý chi phí tiền lơng:
Căn cứ vào đặc điểm thi công công trình các đơn vị có thể sử dụng lao động thuê ngoài tại địa phơng cho những công việc không cần kỹ năng nh: đào, xúc, vận chuyển đất đá, dọn dẹp mặt băng thi công. Tận dụng tốt nguồn lao động này, Công ty có thể tránh đợc các khoản chi phí để duy trì một lực lơng lao động thờng xuyên quá lớn. Nh vậy, tổ chức sử dụng tốt các nguồn lao động sẽ giúp Công ty nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm song vẫn đảm bảo đợc thu nhập cho đội ngũ những ngời lao động thờng xuyên trong Công ty.
* Quản lý chi phí khấu hao máy thi công:
Việc quản lý sử dụng tiết kiệm chi phí khấu hao máy thi công có nghĩa là Công ty phải tận dụng tối đa năng lực của đội máy thi công đảm bảo trong kỳ thực hiện đợc khối lợng công việc lớn nhất, kết hợp bảo dỡng thờng xuyên để không có hỏng hóc lớn xảy ra. Muốn vậy, phòng Kinh tế-kế hoạch phối hợp cùng với các xí nghiệp, đội, căn cứ tiến độ thi công của từng công trình để có kế hoạch điều tiết sử dụng máy một cách hợp lý, hạn chế tình trạng xe máy không hoạt động nằm trong kho hoặc tại một công trình nào đó do nhu cầu sử dụng quá mức phải thuê máy ngoài.
* Quản lý các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác:
Đối với Công ty các chi phí này bao gồm các nhiều loại nh thuê máy thi công, tiền điện, nớc, điện thoại... các khoản này thờng rất khó kiểm soát và dễ nảy sinh tiêu cực. Do đó, Công ty cần yêu cầu các đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ hoá đơn chứng từ cần lập định mức cho từng khoản mục chi phí đồng thời tiến hành theo dõi, giám sát chi phí thực tế phát sinh tại các công trình.
Khắc phục đợc các tồn tại và thực hiện đợc các giải pháp trên, chắc chắn Công ty sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và không ngừng nâng cao thu nhập cho ngời lao động.