Ngời lập biểu Kế toán trởng Trong đó:

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp (Trang 74 - 75)

- Thời gian thi công: 312 ngày kể từ ngày có kết quả nén tĩnh cọc.

Ngời lập biểu Kế toán trởng Trong đó:

Trong đó:

Hàng quý, Công ty tính khấu hao tài sản cố định để phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình. Việc tính khấu hao theo quý sẽ không phản ánh đợc thực tế vận động tài sản cố định trong Công ty. Cách tính này sẽ làm cho các tài sản cố định tăng, giảm trong từng tháng sẽ không phản ánh đúng và đủ chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình. Vì vậy, nên thực hiện tính khấu hao theo tháng, cách tính nh sau:

Khi đó, sẽ phản ánh chính xác hơn chi phí khấu hao tài sản cố định cho từng công trình, hạng mục công trình. Mặt khác, việc tính khấu hao tháng sẽ tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí sản xuất theo tháng. Điều này giúp cho việc phân tích tình hình sử dụng chi phí, kịp thời đa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Ngoài ra việc không trích trớc sửa chữa lớn tài sản cố định vào cuối mỗi kỳ kế toán cũng đã ảnh hởng không nhỏ đến việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kỳ. Khi phát sinh chi phí sửa chữa tài sản cố định, lợng tiền đầu t vào đây là tơng đối lớn, nếu không tiến hành trích trớc thì sẽ làm mất cân đối chi phí phát sinh giữa các kỳ kế toán. Do đó, hàng năm kế toán nên căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định, thời gian sử dụng xe máy, số khấu hao đã trích để lập kế hoạch sửa chữa lớn cho từng máy. Dựa vào kế hoạch này, kế toán tính và trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định theo tháng hay quý rồi phân bổ đều cho các công trình.

74

Số khấu hao phân bổ cho 1

ca (giờ) = Tổng chi phí phân bổ

Số ca (giờ) máy hoạt động

Mức khấu hao TSCĐ

trong tháng =

Thời gian sử dụng x 12 Nguyên giá tài sản cố định

Khi trích trớc số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi bút toán:

Nợ TK 623, 627 Có TK 335

Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh thuộc chi phí dự toán của khối l- ợng công việc sửa chữa lớn TSCĐ đã đợc dự tính trớc, kế toán ghi:

Nợ TK 335

Có TK 241(2413)

Trong trờng hợp chi phí sửa chữa phát sinh lớn, cần phân bổ vào nhiều năm tài chính, kế toán ghi bút toán:

Nợ TK 242: giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch

Có TK 241(2413): giá thành thực tế công tác sửa chữa

Định kỳ, phân bổ dần chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất-kinh doanh các năm tài chính tiếp theo:

Nợ TK 623, 627 Có TK 242

Cuối năm, kế toán xử lý số chênh lệch giữa khoản đã trích trớc với số chi phí thực tế phát sinh. Nếu chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trớc, kế toán ghi tăng TK 623, 627 nếu nhỏ hơn tiến hành ghi giảm TK 623, 627.

Cách hạch toán trên giúp Công ty chủ động trong công tác tài chính, giá thành trong kỳ không bị đột biến, tạo điều kiện tu bổ, sửa chữa máy móc kịp thời.

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp (Trang 74 - 75)