Phân tích lợi nhuận tiêu thụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa và biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 36 - 39)

1. Các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận tiêu thụ

Trong kinh doanh thơng mại, việc phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Việc phân tích này giúp cho các nhà quản lý nắm bắt đợc toàn bộ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và biết đợc xu thế phát triển của doanh nghiệp từ đó lập ra những kế hoạch cụ thể cho kỳ kinh doanh tiếp theo và có những biện pháp tốt để nâng cao hiệu

Chứng từ gốc mua bán hàng hoá

-Sổ chi tiết hàng hoá -Sổ chi tiết bán hàng -Sổ chi tiết TK331,131 Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng

từ mua bán hàng Nhật ký sổ Cái

Báo cáo tài chính

quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phân tích lợi nhuận ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu phân tích sau:

Trong kinh doanh mục tiêu chính và cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Vì vậy để tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn vốn hạn chế thì yêu cầu các doanh nghiệp phải lựa chọn các mặt hàng kinh doanh có lợi nhất, đầu t vốn vào những dự án tốn ít vốn nhng lại có hiệu quả cao. Lợi nhuận luôn có mỗi quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu khác nh là doanh thu, giá vốn, chi phí... Để phân tích lợi nhuận dùng các chỉ tiêu sau:

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng và QLDN Trên đây chỉ là những chỉ tiêu về số lợng, muốn đánh giá xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu thì sử dụng những chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ lợi nhuận gộp so với doanh thu thuần =

Lợi nhuận gộp bán hàng x 100 Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ giá bán của doanh nghiệp cao hơn so với giá mua. Điều này cho thấy doanh nghiệp thực hiện tốt quá trình mua hàng và bán hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận gộp cao cha khẳng định đợc doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận thuần cao. Do vậy, để đánh giá mỗi quan hệ giữa lợi nhuận và doanh số thì dùng chỉ tiêu:

Hệ số doanh lợi = Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

Khi đánh giá hiệu năng sử dụng vốn lu động thì dùng chỉ chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn lu động bình quân.

Tỷ lệ lợi nhuận thuần so với vốn lu động =

Lợi nhuận thuần x 100 Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động bỏ ra thì sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt.

Để đánh giá mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí bán hàng thì sử dụng chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ lợi nhuận thuần so với chi phí bán hàng =

Lợi nhuận thuần x 100

Chi phí bán hàng

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bán hàng bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí chi phí bán hàng. Trên thực tế các doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách hạ thấp chi phí bán hàng.

Trong việc phân tích chỉ tiêu lợi nhuận tiêu thụ, cụ thể phải xem xét các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận tiêu thụ nh: giá bán, giá vốn, số lợng hàng tiêu thụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc xem xét, đánh giá từng nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận đợc thực hiện theo phơng pháp so sánh tức là đánh giá nhân tố nào làm lợi nhuận tăng, lợi nhuận giảm. Với cách phân tích đó phải phân tích từng nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận sau đó tổng hợp các nhân tố ảnh hởng.

Trong quá trình kinh doanh thì lu chuyển hàng hoá chịu rất nhiều nhân tố chủ quan, khách quan tác động. Nhân tố chủ quan là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp. Đó là việc doanh nghiệp tổ chức quá trình bán hàng, mua hàng, dự trữ hàng hoá. Việc mua hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ về thị trờng tiêu thụ, về nhu cầu thị trờng, tổ chức quá trình thu mua hàng hoá bán ra phải có chất lợng tốt, giá cả hợp lý và làm sao có lợi nhất. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm kê hàng hoá. Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp nh các quy luật kinh tế thị trờng, các chính sách, biện pháp của Nhà nớc, cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Các nhân tố này có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp phải có những biện pháp khắc phục các nhân tố ảnh hởng xấu, lợi dụng những cơ hội phát triển.

2. Các biện pháp làm tăng lợi nhuân tiêu thụ trong đơn vị kinh doanh thơng mại. thơng mại.

- Tổ chức quản lý tốt hàng tồn kho dự trữ.

- Tổ chức tốt quá trình mua hàng nhằm mục đích bảo quản, gìn giữ hàng hoá, giảm chi phí thu mua.

- Phải nắm bắt thị trờng để kịp thời chuyển hớng kinh doanh đáp ứng yêu cầu của thị trờng

- Không ngừng nâng cao chất lợng của hàng hoá bán ra để thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

- Mở rộng mạng lới kinh doanh đa dạng hoá mặt hàng trên cơ sở có những mặt hàng chủ chốt.

- Sử dụng các hình thức thanh toán, kết hợp sử dụng hệ thống giá cả mềm dẻo tạo điều kiện khai thác triệt để nhu cầu thị trờng.

- Luôn giữ chữ tín với khách hàng

- Phải nắm bắt đợc nhu cầu tiềm năng của thị trờng để có kế hoạch chuẩn bị hàng hoá tiêu thụ.

Phần II

Thực trạng tổ chức hạch toán lu chuyển hàng hoá tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa và biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w