NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA SV PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Hướng dẫn phương pháp tự học môn triết học Mác - Lênin cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 40 - 46)

- Hiểu được sâu sắc bản chất của nhận thức theo quan điểm duy vật

NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA SV PHƯƠNG PHÁP

I. Bản chất nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

1. Bản chất của nhận thức là

quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.

Quan điểm duy vật biện chứng trên được xây dựng trên cơ sở bốn nguyên tắc căn bản (Giáo trình)

GV: Xung quanh vấn đề nhận thức của con người có nhiều quan điểm khác nhau,

- Vậy nội dung những quan điểm trước Mác về nhận thức là gì? (quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa duy vật)

- Mác đã chỉ ra hạn chế của các quan điểm trên: "Khuyết điểm

chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn; không được nhận thức về mặt chủ quan"

SV: - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác của con người - Platôn đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa duy tâm khách quan lại coi nhận thức là sự "hồi tưởng lại" của linh hồn bất tử về "thế giới các ý niệm" mà nó đã từng chiêm ngưỡng được nhưng đã bị lãng quên, hoặc cho rằng nhận thức là sự "tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối". - Những người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức là trạng thái hoài nghi về sự vật và biến sự nghi ngờ về tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc của nhận thức.

- Chủ nghĩa duy vật trước Mác thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. Tuy nhiên, do sự hạn chế bởi tính trực quan, siêu hình, máy móc mà

1. Phương pháp cơ bản: Phân tích; quy nạp; so sánh đối chiếu; đặt câu hỏi dẫn dắt; liên hệ lý luận với thực tiễn

GV: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức dựa trên những nguyên tắc nào?

chủ nghĩa duy vật trước Mác đã coi nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xitrạng thái bất động của sự vật. Họ chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Ví dụ: Phơbách coi nhận thức, ý thức là sản phẩm thuần tuý của tự nhiên

Như vậy, có thể nói, tất cả các trào

lưu triết học trước Mác đều quan niệm sai lầm hoặc phiến diện về nhận thức, những vấn đề về lý luận nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

SV: C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận thức. Học thuyết này ra đời dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

- Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý thức của con người.

Phân tích, quy nạp, liên hệ thực tiễn, khái quát hóa

2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

- Quan điểm trước Mác về

GV: Xung quanh vấn đề thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức của con người có nhiều quan điểm khác nhau, qua nghiên

- Hai là, thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người. Coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì là không thể nhận thức được mà chỉ có cái con người chưa nhận thức được.

- Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, đi từ hiện tượng đến bản chất và từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.

- Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý SV: Trong lịch sử triết học không phải mọi trào lưu đều đã đưa ra quan niệm một cách đúng đắn về

Phân tích, so sánh đối chiếu

thực tiễn

- Thực tiễn là toàn bộ những

hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

- Vai trò của thực tiễn là cơ

sở, động lực, mục đích của nhận thức. Là tiêu chuẩn để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cứu tài liệu các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Vậy nội dung những quan điểm trước Mác về nhận thức là gì? - Hạn chế của những quan điểm đó?

GV: Chủ nghĩa duy vật biện chứng rất coi trọng thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức con người. theo các em: - Vậy thực tiễn là gì? Thực tiễn có mấy hình thức cơ bản?

- Vai trò của thực tiễn được hiểu như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?

phạm trù này.

- Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội.

- Chủ nghĩa duy vật trước Mác thì ngược lại, , mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu. Nó không có vai trò gì đối với nhận thức của con người.

SV: - Khái niệm thực tiễn (giáo trình)

Thực tiễn có ba dạng cơ bản đó là: Hoạt động SXVC, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học

- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức * Một là, thực tiễn là cơ sở, động Nêu vấn đề, thảo luận phân tích, liên hệ thực tiễn

kiểm tra kết quả của nhận thức, kiểm tra chân lý.

Kết thúc mục 2 GV kết luận ý nghĩa về phưong pháp luận được rút ra là:

- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn.

- Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn.

- Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.

- Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.

Liên hệ thực tiễn nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của sinh viên

lực của nhận thức

Tại sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức?

- Vì thông qua sự tiếp xúc, tác động của con người đối với thế giới. Chính sự tiếp xúc và tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

Ví dụ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

- Con người quan sát thời tiết, quan sát mặt trăng, mặt trời... mà từ đó con người nhận thức để có tri thức về thiên văn

- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con người cần phải "đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí" mà toán học đã ra đời và phát triển.

- Thực tiễn là động lực của nhận thức, vì thực tiễn đặt ra nhu cầu,

nhiệm vụ, cách thức cho con người phải hiểu biết sự vật

* Hai là, Thực tiễn còn làm cho các giác quan – cơ quan nhận biết của con người phát triển và hoàn thiện. Hoạt động thực tiễn tạo ra các phương tiện, các dụng cụ tinh vi làm tăng khả năng nhận biết của các giác quan.

Vì vậy, mà có thể nói các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, có tác dụng "nối dài" các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới.

*Ba là, Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn chỉ khi được áp dựng vào đời sống. Chính thực tiễn là nơi thể hiện sức mạnh của tri thức. Như vậy, nhận thức không phải là để nhận thức, nhận thức có mục đích cuối cùng của nó là giúp con người trong hoạt động biến đổi thế giới.

II. Quá trình nhận thức và các cấp độ của quá trình nhận thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Biện chứng của quá trình nhận thức: Từ trực quan sinh

động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực

GV: Nhận thức là quá trình diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau.

Từ việc nghiên cứu tài liệu, các em hãy thảo luận và xác định: - Quá trình nhận thức của con người có mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?

Ví dụ: - Phát minh khoa học của con người được đưa vào thực tiễn làm ra của cải vật chất xã hội

- Mục đích của sinh viên tiếp thu những tri trức là nhằm mục đích vận dụng nó vào cuộc sống, công việc...

* Thứ tư, thực tiễn là tiêu của chân

Điều này có nghĩa là thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

Ví dụ: Qua thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chứng minh được chân lý “không có gì quý hơn độc lập tự do” SV: Nhận thức con người được chia làm hai giai đoạn như sau

Một phần của tài liệu Hướng dẫn phương pháp tự học môn triết học Mác - Lênin cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 40 - 46)