Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Một phần của tài liệu Hướng dẫn phương pháp tự học môn triết học Mác - Lênin cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 37 - 38)

phổ biến

1. Khái niệm mối liên hệ Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.

Từ quan niệm trên ta có khái niệm về mối liên hệ theo quan điểm duy vật biện chứng: Mối liên hệ là phạm

trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.

GV: Để nghiên cứu mối liên hệ chúng ta phải trả lời hai câu hỏi sau?

Một là: Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau?

Hai là: Nếu chúng có mối liên hệ

qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó?

Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có nhiều quan điểm khác nhau: siêu hình, duy tâm và duy vật biện chứng, các em hãy đọc tài liệu và cho biết:

GV: Vậy quan điểm siêu hình là gì? Hãy nhận xét quan điểm đó?

Ví dụ: Trong thế giới, giới vô cơ và hữu cơ không có mối liên hệ, giữa động vật và thực vật không có mối liên hệ, có chăng chỉ là ngẫu nhiên

SV: - Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là những quy định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên.

1. Phương pháp cơ bản: phân tích; quy nạp; so sánh đối chiếu; đặt câu hỏi dẫn dắt; liên hệ lý luận với thực tiễn Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, thảo luận nhóm, liện hệ thực tiễn theo phương pháp quy nạp rút ra kết luận chung

Thiết kế bài thực nghiệm 2:

CHƯƠNG IX. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, sinh viên cần đạt được những nội dung cơ bản sau:

1- Về kiến thức

- Bản chất của nhận thức theo quan điểm duy vật biện chứng

- Khái niệm thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức con người - Quá trình nhận thức các giai đoạn nào, nội dung từng giai đoạn - Chân lý là gì? Tính chất của chân lý

2- Về kỹ năng

Một phần của tài liệu Hướng dẫn phương pháp tự học môn triết học Mác - Lênin cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 37 - 38)