Đánh giá các nhu cầu khẩn cấp

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 96 - 98)

1. Tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch PNTH dựa vào cộng đồng

2.4.4 Đánh giá các nhu cầu khẩn cấp

Việc đánh giá thiệt hại xảy ra sau một thảm họa là trách nhiệm của chính quyền địa ph−ơng, đó là Ban Chỉ huy Phòng Chống Lụt B∙o và Uỷ Ban Nhân dân. Hội Chữ Thập Đỏ tiến hành đánh giá các nhu cầu cứu trợ nhân đạo. Trong quá trình đánh giá, cần bảo đảm có sự tham gia đầy đủ của các thành viên trong cộng đồng. Công tác đánh giá đó cần đ−ợc tiến hành một cách kịp thời và hiệu quả. (Xem h−ớng dẫn cụ thể về Thu thập thông tin cơ bảnĐánh giá Nhu cầu trong các tình huống khẩn cấp).

Mỗi địa ph−ơng cần phân công ng−ời chịu trách nhiệm đánh giá các nhu cầu cứu trợ nhân đạo tr−ớc khi thảm họa xảy ra. Báo cáo đó cần đ−ợc gửi cho chính quyền địa ph−ơng và Hội CTĐ cấp trên.

a) Thông tin đánh giá thiệt hại cần nêu rõ khu vực bị ảnh h−ởng, mức độ ảnh h−ởng, số hộ bị ảnh h−ởng, những thiệt hại cụ thể tại địa ph−ơng (ghi rõ thôn, xóm và các hộ bị ảnh nặng nhất, v.v...) và là thông tin có đ−ợc từ Ban CHPCLB. b) Đối với Hội CTĐ, việc đánh giá nhu cầu cứu trợ nhân đạo cần đ−ợc tiến hành theo các tiêu chí cụ thể trong h−ớng dẫn

nêu trên.

2.4.5 Sơ tán

Những thiệt hại về ng−ời sẽ giảm đi đáng kể nếu chúng ta làm tốt công tác sơ tán kịp thời theo yêu cầu. Vì vậy trong kế hoạch sơ tán chúng ta cần xác định:

• Những khu vực và số ng−ời cần phải sơ tán (theo từng loại thảm họa) • Địa điểm sơ tán (theo từng loại thảm họa)

• Các con đ−ờng an toàn dẫn đến nơi sơ tán

• Những ng−ời chịu trách nhiệm trong hoạt động sơ tán

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 96 - 98)