Các khái niệm 1 Cộng đồng là gì?

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 63 - 64)

2.1 Cộng đồng là gì?

Là một nhóm ng−ời sống trong cùng một khu vực địa lý, cùng chia sẻ các nguồn lực, có cùng mối quan tâm với tín ng−ỡng văn hoá nh− nhau. Cộng đồng tạo nên một phần của tổng thể cơ cấu hành chính quốc gia.

2.2 Quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng là gì?

Quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng bao gồm tất cả các hoạt động phòng ngừa, ứng phó thảm họa do chính những ng−ời dân sống tại cộng đồng đó xây dựng lên nhằm giảm nhẹ thiệt hại tại địa ph−ơng, dựa trên nhu cầu, khả năng và nhận thức về rủi ro của chính họ.

Mục đích của các hoạt động quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng là nhằm giảm bớt tình trạng dễ bị tổn th−ơng và tăng c−ờng khả năng đối phó với hiểm họa của những ng−ời dân trong địa ph−ơng của mình.

3 Tại sao phải quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng?

Quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng đ−ợc thực hiện trên cơ sở sự tham gia đầy đủ của mọi thành viên trong cộng đồng đó vào việc đánh giá tình hình, đến xác định nhu cầu cũng nh− ra quyết định về các hoạt động tại địa ph−ơng. Lợi ích của sự tham gia này bao gồm:

Thu đ−ợc thông tin đầy đủ và chính xác hơn

Những ng−ời dân địa ph−ơng là nguồn kiến thức tốt nhất về môi tr−ờng sống của họ và những kiến thức đó có thể đ−ợc đ−a vào sử dụng trong quá trình ra quyết định

Tăng c−ờng khả năng của cộng đồng

Quá trình tham gia phát triển sự tự tin, các kỹ năng, năng lực và khả năng hợp tác của ng−ời dân địa ph−ơng. Điều này giúp họ nâng cao khả năng đối phó với những thử thách đối với từng cá nhân cũng nh− cả tập thể.

Giáo dục các chuyên gia ngoài cộng đồng

Các chuyên gia từ nơi khác đến thu đ−ợc sự hiểu biết thấu đáo hơn về các cộng đồng họ muốn giúp đỡ và vì vậy họ có thể làm việc hiệu quả hơn với các kết quả tốt hơn.

Tạo ra đ−ợc những kết quả phù hợp hơn

Các giải pháp đ−a ra có thể phù hợp hơn với nhu cầu và mong muốn của ng−ời dân. Các dự án/đề xuất có thể đ−ợc kiểm tra và sửa đổi cho phù hợp tr−ớc khi thông qua. Kết quả cuối cùng là các nguồn lực đ−ợc sử dụng hợp lý hơn.

Đẩy nhanh sự phát triển

Ng−ời dân có đ−ợc sự hiểu biết rõ ràng hơn về các lựa chọn mang tính thực tế tại địa ph−ơng và có thể đ−a ra những quan điểm tích cực về sự phát triển. Do đó, có thể tránh đ−ợc thời gian tranh c∙i, mâu thuẫn vô ích.

Cần ít chi phí hơn

Ng−ời dân cảm thấy gắn bó hơn với môi tr−ờng mà họ đ∙ tham gia tạo dựng. Vì vậy họ sẽ quản lý và duy trì môi tr−ờng đó tốt hơn, giảm bớt khả năng phá hoại, không sử dụng và những nhu cầu thay thế tốn kém kèm theo.

H−ớng tới sự dân chủ

Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập kế hoạch phù hợp với quyền tự nhiên của ng−ời dân đ−ợc tham gia vào các quyết định tác động đến đời sống của họ. Đó là một phần quan trọng trong xu h−ớng tiến tới nền dân chủ về mọi mặt của x∙ hội.

Làm cho cuộc sống ổn định và bền vững hơn

Đó là kết quả của tất cả các lợi ích đ−ợc liệt kê ở trên phối hợp lại với nhau.

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 63 - 64)