Một số Hiểm Họa khác

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 27 - 29)

Giông và Sét

a. Giông xảy ra khi xuất hiện những đám mây đen đồ sộ và phát triển mạnh theo chiều cao, kèm theo m−a to, sấm, chớp, sét. Trong cơn giông th−ờng có gió mạnh đột ngột gọi là giông tố và đôi khi có cả m−a đá.

b. Sét th−ờng xảy ra trong những đám mây giông đó kèm theo sấm. Sét là một luồng điện rất mạnh từ trên không đánh xuống đất. Sét đánh vào các điểm cao nh− cây to, cột điện và các đỉnh núi. Sét có điện thế cao nên tất cả mọi vật bao gồm cả không khí đều trở thành vật dẫn điện. Sét còn đánh vào các đồ vật bằng kim loại và n−ớc vì chúng là các chất dẫn điện tốt.

Tác hại

- Giông tố nguy hiểm vì trong giông tố có sét có thể làm chết ng−ời hoặc bị th−ơng - Sét có thể đánh và phá huỷ nhà cửa, cây cối và hệ thống điện trong làng, x∙ - Sét có thể là nguyên nhân gây ra các đám cháy

Lốc

Lốc là một cột không khí xoáy hình phễu và di chuyển rất nhanh trên đất liền hoặc trên biển. Có thể nhìn thấy cột không khí này cuốn theo các vật thể, (ví dụ: bụi, cát, rơm, rác..)

Tác hại

- Th−ờng xảy ra đột ngột, diễn ra trong một thời gian ngắn. Chúng có sức tàn phá lớn trên một diện tích hẹp. Lốc có thể cuốn theo nhà cửa, đồ vật và ng−ời

- Lốc xuất hiện bất ngờ, không báo tr−ớc, có thể gây ra th−ơng tích, làm chết ng−ời và súc vật. Lốc có thể phá huỷ nhà cửa, mùa màng và cây cối

M−a đá

M−a đá là m−a kèm theo những viên n−ớc đá hình cầu hoặc những mảng n−ớc đá có hình dạng và kích th−ớc khác nhau rơi xuống đất. Thông th−ờng hạt m−a đá nhỏ bằng hạt đậu, hạt ngô, nh−ng đôi khi cũng có thể to bằng quả trứng gà.

Tác hại:

- M−a đá có thể phá hoại mùa màng và cây cối

- Những viên n−ớc đá lớn có thể làm cho ng−ời và gia súc bị th−ơng hoặc bị chết nếu không kịp thời trú ẩn

Ngoài ra, còn rất nhiều hiểm họa khác xảy ra nh− tai nạn hoá chất và công nghiệp, phá rừng, ô nhiễm môi tr−ờng, sa mạc hoá, cháy rừng, bệnh dịch, động đất, tai nạn giao thông. Để có thêm khái niệm về các hiểm họa này, bạn có thể tham khảo thêm tài liệu PNTH của Hội CTĐ Việt Nam, Ch−ơng 1 Hiểm họa và Thảm họa.

Chúng ta có trách nhiệm xác định những hiểm họa chính th−ờng xảy ra ở địa ph−ơng mình để có kế hoạch phòng ngừa thảm họa nhằm giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại do hiểm họa gây ra và ngăn không cho chúng trở thành thảm họa.

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 27 - 29)