Tổ chức cấp phát

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 77 - 82)

3.1 Đẩy mạnh sự điều phối và hợp tác

Các Ch−ơng trình Cứu trợ th−ờng là các cơ hội thuận lợi cho Hội CTĐ và các tổ chức khác củng cố sự hợp tác và nâng cao năng lực cho cán bộ của mình. Đây là điều quan trọng góp phần thúc đẩy hiệu quả của công tác cấp phát cứu trợ.

3.2 Lập kế hoạch cấp phát

Khi lập kế hoạch cấp phát hàng cứu trợ, chúng ta cần trả lời các câu hỏi sau: • Có bao nhiêu nhóm đối t−ợng?

• Có bao nhiêu điểm cấp phát và vị trí của chúng? • Khi nào hàng cứu trợ sẽ đ−ợc cấp phát?

• Hàng cứu trợ gì sẽ đ−ợc cấp phát? Hàng cứu trợ sẽ đ−ợc cấp phát cho ai? • Khi nào việc cấp phát sẽ kết thúc?

Do bản chất của tình trạng khẩn cấp, hình thức hỗ trợ, những yêu cầu cụ thể của nhà tài trợ và các yếu tố khác, th−ờng th−ờng các mặt hàng cứu trợ đ−ợc cấp phát một lần, càng nhanh chóng sau thảm họa càng tốt.

3.3 Tiếp nhận hàng cứu trợ

Khi tiếp nhận hàng cần l−u ý chuẩn bị kho hàng, điểm tiếp nhận, ph−ơng tiện vận chuyển, đ−ờng giao thông, đồng thời l−u ý điều kiện thời tiết và an ninh trật tự.

3.4 Tổ chức các điểm cấp phát và tiến hành cấp phát

Tùy thuộc vào số hộ gia đình đối t−ợng trong vùng, địa hình và đ−ờng giao thông mà vị trí các điểm cấp phát đ−ợc xác định cho phù hợp. Vị trí điểm cấp phát đ−ợc xác định cần thuận tiện cho các hộ gia đình đối t−ợng cũng nh− các vấn đề hậu cần khác. Để có thể điều hành tốt, một điểm cấp phát không nên phục vụ quá 2.000 hộ gia đình. Thông th−ờng điểm cấp phát nằm tại trung tâm x∙ (1 toà nhà công cộng nh− hội tr−ờng x∙, tr−ờng học hoặc văn phòng Uỷ ban Nhân dân)

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)