Chúng ta cần làm gì để NCNTCĐ

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 52 - 54)

2. Các nhóm biện pháp giảm nhẹ rủi ro

3.4Chúng ta cần làm gì để NCNTCĐ

3.4.1 Xác định nhóm đối t−ợng

Để hoạt động nâng cao ý thức cộng đồng có hiệu quả, chúng ta phải xác định rõ ràng ng−ời đ−ợc tuyên truyền là ai, ví dụ: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn của họ - họ đ∙ hiểu biết gì về công tác PNTH, uy tín của họ trong cộng đồng và tình trạng dễ bị tổn th−ơng của họ khi thảm họa xảy ra. Càng hiểu rõ nhóm đối t−ợng, chúng ta càng có thể thu thập và đ−a đ−ợc nhiều thông tin sát thực tế cũng nh− lựa chọn đ−ợc các ph−ơng tiện truyền thông phù hợp hơn.

3.4.2 Các ph−ơng tiện truyền thông

Có nhiều ph−ơng tiện truyền thông để truyền tải thông tin của bạn. Tuỳ thuộc vào mục tiêu và nguồn lực mà chúng ta chọn những ph−ơng tiện phù hợp nhất đáp ứng đ−ợc nhu cầu của công việc

Các ph−ơng tiện truyền thông phổ biến

• Tờ rơi, tờ b−ớm • Panô, áp phích • Tranh cổ động

• Các cuộc họp của cộng đồng bao gồm các loại thuyết trình • Các bài học trong nhà tr−ờng

• Các buổi nói chuyện hoặc thuyết trình • Các ch−ơng trình văn nghệ, kịch, v.v

• Tổ chức diễn tập, bài tập trong tình huống khẩn cấp

3.4.3 Lôi cuốn sự tham gia của các đối t−ợng khác

Nâng cao nhận thức cộng đồng dễ có khả năng thành công hơn nếu chúng ta thu hút đ−ợc sự tham gia của các tổ chức, cá nhân khác vào quá trình lập kế hoạch và tổ chức. Điều quan trọng là cần có sự tham gia của những thành viên năng nổ nhiệt tình và có khả năng giúp việc lập kế hoạch và thúc đẩy những nỗ lực chung. Từ đó chúng ta sẽ:

• Nhận đ−ợc những ý t−ởng sáng tạo và những ý kiến phê bình • Có thể chia sẻ đ−ợc công việc với nhiều ng−ời hơn

• Nhận đ−ợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn do các thành viên đóng góp

• Có mạng l−ới các mối quan hệ đối tác rộng khắp và tiếp cận đ−ợc nhiều nguồn lực

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 52 - 54)