Giới thiệu về Giảm nhẹ rủi ro

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 47 - 48)

Trong bài 1 chúng ta đ∙ biết những hiểm họa chính ở Việt nam. Qua bài 2 chúng ta đ∙ hiểu làm thế nào để đánh giá đ−ợc rủi ro dựa vào cộng đồng. Trong bài này chúng ta sẽ tiếp tục phát triển các kiến thức, các kỹ năng và áp dụng các biện pháp giảm nhẹ rủi ro cụ thể trên thực tế.

1.1 Giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa

Giảm nhẹ rủi ro của thảm họa là giảm bớt những mất mát có thể xảy ra (ví dụ: thiệt mạng, th−ơng tích, thiệt hại về vật chất, các hoạt động kinh tế và x∙ hội bị phá vỡ, v.v.) do các hiểm họa cụ thể gây ra. Chúng ta đ∙ biết rủi ro trong thảm họa sẽ càng lớn khi hiểm họa tác động đến một cộng đồng có nhiều yếu tố dễ bị tổn th−ơng và có khả năng hạn chế. Do vậy, mục đích GNRR trong thảm họa là giảm nhẹ tác động của hiểm họa, giảm bớt tình trạng dễ bị tổn th−ơng và

1.2 Xác định các biện pháp giảm nhẹ rủi ro

Để xác định đ−ợc các biện pháp GNRR phù hợp nhằm khai thác và tận dụng thế mạnh cũng nh− giảm bớt TTDBTT của một cộng đồng cụ thể, chúng ta phải xem xét các hiểm họa có thể tác động đến một cộng đồng, TTDBTT và khả năng của cộng đồng đó. Điều này chỉ có đ−ợc khi tiến hành đánh giá rủi ro của thảm họa. Chúng ta cũng cần hiểu đ−ợc cách nhận thức về rủi ro của những ng−ời dân trong cộng đồng và họ đ∙ xác định −u tiên đối với công tác GNRR nh− thế nào. Kết quả đánh giá rủi ro trong thảm họa có sự tham gia của cộng đồng đ−ợc sử dụng để xác định các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thông qua các b−ớc sau:

• Tổng hợp kết quả đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn th−ơng và khả năng đồng thời xác định −u tiên đối với các yếu tố chịu rủi ro

• Thảo luận về các kinh nghiệm giải quyết rủi ro tr−ớc đây của cộng đồng • Lập danh sách các giải pháp/các biện pháp giảm nhẹ rủi ro có thể đ−ợc

• Phân tích các tiêu chí ng−ời dân sử dụng để lựa chọn các biện pháp giảm nhẹ rủi ro • Thảo luận về các biện pháp GNRR có tính đến các vấn đề giới, môi tr−ờng, độ tuổi, v.v...

• Kiểm tra bảng phân tích hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn th−ơng và khả năng để xác định xem sẽ giải quyết những lĩnh vực nào của tình trạng dễ bị tổn th−ơng

• Xếp hạng các biện pháp giảm nhẹ rủi ro theo thứ tự −u tiên

• Tiến tới sự thống nhất giữa các nhóm về các biện pháp giảm nhẹ rủi ro đ−ợc −u tiên

• Xác định phạm vi can thiệp trên cơ sở nguồn lực, kỹ năng sẵn có và tôn chỉ mục đích hoạt động, v.v...

Một phần của tài liệu Giới thiệu về quản lý thảm họa tại công đồng (Trang 47 - 48)