Vai trò của tầng lớp trung lưu đối với tăng trưởng kinh tế, ngoài hành vi tiêu dùng, còn được thể hiện trong hành vi đầu tư, hành vi tiết kiệm. Do vậy, các nghiên cứu về các hành vi này sẽ cho chúng ta nhìn nhận sâu rộng hơn về vai trò của tầng lớp trung lưu đối với sự phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó, nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ về các nhân tố xác định thu nhập của tầng lớp trung lưu, mối quan hệ giữa tầng lớp trung lưu và giới doanh nhân Việt Nam, hành vi và cách ứng xử văn hóa của tầng lớp trung lưu. Nếu trả lời được những câu hỏi đó, chúng ta sẽ có đánh giá toàn diện về tầng lớp trung lưu, không chỉ là vai trò kinh tế mà cả vai trò văn hóa, xã hội. Các kết quả nghiên cứu, khi liên kết lại, sẽ tại nên một chân dung khái quát về “Bộ mặt của tầng lớp trung lưu Việt Nam”.
Ngoài ra, do sự khác biệt trong phát triển vùng mà tầng lớp trung lưu có thể có những nét khác biệt nội bộ về mức sống và các hành vi kinh tế. Khảo sát ảnh hưởng của sự chênh lệch phát triển vùng sẽ góp phần cho những hàm ý chính sách kể trên trở nên phù hợp hơn nữa trong trường hợp cụ thể của Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng anh
1. Abdul Rahman Embong (Ed.) (2001), “Southeast Asian middle classes: prospects for social change and democratisation”, Bangi: Penerbit universiti Kebangsaan Malaysia, Malaysian and international studies series.
2. Abhijit V.Banerjee and Esther Duflo (12/2007), Department of Economics Massachusetts Institute of Technology (MIT), “What is middle class about the middle classes around the world”, working paper No. 07-29
3. Alvin Y.So, “The middle class in Asia-Pacific second-phase research and future trajectory”, Asian perspective, Vol.28, No2, 2004.
4. Andriei Gutierrez (05/2009), “Middle class and Brazillian state in the nineties”, University of Campinas, Brazil
5. Benjamin Senauer and Linde Goetz, University of Minnesota (03/2003), “The growing middle class in developing countries and the market for high-value food products”, working paper 03-02.
6. Brandko Milanovic and Shlomo Yitzbaki (03/2001), “Decomposing world income distribution: does the world have a middle class”, Policy research working paper No.2526.
7. Gunn, G.C (1993), “Southeast Asia in the 1990s: authoritarianism, democracy and capitalism”, St.Leonards, N.S.W: Allen and Unwin, 111-132.
8. Hattori, Funatsu and Torii (2003), “Introduction: the emergence of the Asian middle classes and their characteristics”, the Developing economies (special issue).
9. Homi Kharas (01/2010), OECD development centre, “The emerging middle class in developing countries”, working paper No.285.
10. Homi Kharas and Geoffrey Gertz (04/2010), “the new global middle class: a cross-over from west to east”, Wolfensohn center for development at Brookings.
11. International centre for policy studies (12/2002), “The middle class in Ukraine: size and behavior”, ICPS newletter.
12. John Maynard Keynes (1936), “The general theory of employmen, interest and money”, Macmillan Cambridge University Press, for Royal Economic Society.
13. Laura A.Blanciforti, Richard D.Green and Gordong A.King, Department of agricultural and resource economics, University of California, Davis, Giannini Foundation (08/1986), “U.S consumer behavior over the postwar period: an almost ideal demand system analysis”, No.11939 in the series Monographs.
14. Martin Ravallion, World Bank (01/2009), “The developing world’s budging (but vulnerable) middle class”, Policy research working paper, No.200.
15. McKinsey Global Institute (05/2007), “The Bird of Gold: the rise of India’s consumer market”.
16. Mika Kuismanen and Luigi Pistaferri, European central bank (01/2006), “Information, habits and consumption behavior-evidence from micro data”, working paper series No.157.
17. Milton Friedman, University of Chicago (1957), “A theory of the consumption function”, published by Princeton University Press.
18.N.Gregory Mankiw, Havard University (2004), “Principles of Economics”, Third edition, published by South-Western company.
19. Thorstein Veblen, University of Chicago (1899), “The theory of the leisure class”, the Project Gutenberg, released in 1997-03-01.
20. The Pew global attitudes project (01/2009), “The global middle class: view on democracy, religion, values, and life satisfaction in emerging nations”.
21. Victor T.King, University of Leeds, UK (12/2008) “The middle class in Southeast Asia: diversities, identities, comparisions and the Vietnamese case”, International Journal of Asia-Pacific Studies, Vol. 4, 2008, pp. 73-109.
22. Victor T.King with Phuong An Nguyen and Nguyen Huu Minh, 'Professional Middle Class Youth in Post-reform Vietnam: Identity, Continuity and Change', Modern Asian Studies, Vol. 42, 2008, pp. 783-813.
23. Y.P Venieris and D.B Stewart (12/1987), “Sociopolitical instability, inequality and consumption behavior”, Journal of Economic Development.
24. William Easterly, World Bank (2001), “The middle class consensus and economic development”, the Policy research working paper series, No.2346
25. World bank (2006/12/06), “Global economic prospects 2007: Managing the next wave of globalization”, Global Economic Prospects and the Developing Countries (GEP), No.38140
Tài liệu tiếng việt
1. Đỗ Thiên Kính 2003, “Phân hoá giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam: qua hai cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993”, Viện khoa học xã hội Việt Nam.
2. Lê Du Phong; Hoàng Văn Hoa (2000), “Giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo ở các nước và Việt Nam”, Viện khoa học xã hội Việt Nam.
3. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – 15 năm, từ góc độ phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất”, NXB Khoa học và kỹ thuật. 4. Lê Văn Toàn, “Phân tầng xã hội ở nước ta qua điều tra mức sống hộ gia đình”, tạp chí
cộng sản điện tử.
http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=30756215
5. Nguyễn Đình Tấn, “Phân tầng xã hội hợp thức và sự hình thàng tầng lớp xã hội ưu trội trong thời kỳ đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta”, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, VNH3.TB6.757
6. Nguyễn Thanh Tuấn, “Về nhóm xã hội trung lưu ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí cộng sản điện tử.
http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=30153458
7. Về lý luận và thực tiễn xây dựng xã hội / Lục Học Nghệ; Ngd: Trần Thúy Ngọc // Tạp chí Triết học, 2008, Số 12 (211).
Các website tham khảo chính
Nguồn dữ liệu của Tổng cục Thống kê Việt nam:
http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217
Nguồn dữ liệu của Liên hợp quốc: http://data.un.org/
Nguồn dữ liệu povcalnet database: http://web.World Bank.org/
Chương trình chuyển đổi ngang giá sức mua của World Bank ICP 2005:
http://siteresources.World Bank.org/ICPEXT/Resources/ICP_2011.html
Nguồn dữ liệu của Maddison: http://www.ggdc.net/maddison/
Tổ chức lao động thế giới: http://laborsta.ilo.org/
PHỤ LỤC
A. Kiểm tra giá trị của Hàm Lorenz toàn phương, theo phương pháp của Gaurav Datt ( 2008 )
Bảng kiểm định
Điều kiện Hàm Lorenz
L(0;π ) = 0 e < 0
L ( 1; π ) = 1 a+c >=1
L’(0+;π) >=0 c >= 0
L” (p;π ) >= 0 cho p trong khoảng (0; 1) m < 0 hoặc 0 < m <-(n2/(4e2)), n >= 0
Đường cong Lorenz cho năm 2002
B. Mô phỏng sự ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế và tái phân phối đến kết quả của chỉ số Hz giai đoạn 1992 – 2006.
Trong khoảng cách thời gian giữa 2 thời điểm 0 và 1, sự thay đổi trong chỉ số Hz được xác định bởi sự thay đổi trong chi tiêu tiêu dùng trung bình từ 0 đến 1 trong khi giữ nguyên đường cong Lorenz tại mức L0 = L (p;0). Yếu tố tái phân phối ảnh hưởng đến sự thay đổi chỉ số Hz thông qua sự thay đổi của đường cong Lorenz tại L0=L(p;0) so với L1=L(p;1) trong khi giữ nguyên mức chi tiêu trung bình 0 ban đầu.
P(1/z, 1 ) – P(0/z, 0 ) = ( P(1/z, 0) – P(0/z, 0) ) + ( ( P(0/z, 1) – P(0/z, 0)) + sai số
C. Biểu đồ cơ cấu chi tiêu của Trung lưu phân theo các nhóm hàng hóa
cơ cấu chi tiêu của trung lưu dưới năm 1998
ăn uống hút 45% giáo dục 6% y tế 6% điện nước 11% đồ dùng 13% may mặc 19%
cơ cấu chi tiêu trung lưu trên năm 1998
ăn uống hút 38% giáo dục 7% y tế 4% điện nước 14% đồ dùng 18% may mặc 19%
% chi đồ dùng lâu bền/tổng chi tiêu: so sánh các tầng lớp
0 5 10 15 20 25 1998 2004 1998 2004 1998 2004 thanh thi nong thon ca nuoc
% chi giáo dục/tổng chi tiêu: so sánh các tầng lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1998 2002 2004 1998 2002 2004 1998 2002 2004
thanh thi nong thon ca nuoc
total <3$ 3$-6$ 6$-10$ >10$
% chi may mặc, đi lại, giải trí / tổng chi tiêu: so sánh các tầng lớp
0 5 10 15 20 25 30 35 1998 2004 1998 2004 1998 2004
thanh thi nong thon ca nuoc
total <3$ 3$-6$ 6$-10$ >10$
% chi y tế/tổng chi tiêu: so sánh các tầng lớp
0 5 10 15 20 25 1998 2002 2004 1998 2002 2004 1998 2002 2004
thanh thi nong thon ca nuoc
total <3$ 3$-6$ 6$-10$ >10$
% chi điện nước vệ sinh thuê nhà/tổng chi tiêu:so sánh các tầng lớp
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1998 2002 2004 1998 2002 2004 1998 2002 2004
thanh thi nong thon ca nuoc
D. Quy mô dân số tầng lớp trung lưu Việt Nam giai đoạn 2007– 2015 theo hai phương án. Mức phân
chia(đv:VNĐ )
Trung lưu dưới (đv: người) 64088.495 – 128176.990
Trung lưu trên (đv:người) 128176.990 – 213628.317
Trung lưu (đv:người) 64088.495 – 213628.317
Chỉ tiêu % dân số Số dân % dân số Số dân % dân số Số dân
2007 30.92 26,622,240 8.46 7,286,735 39.38 33,908,975 2008 32.52 28,329,677 9.32 8,115,192 41.84 36,444,869 2009 33.81 29,779,218 10.08 38,663,294 43.90 39,663,294 2010 35.92 31,981,626 11.58 10,314,254 47.51 42,295,881 2011 37.75 33,969,619 13.27 11,937,165 51.02 45,906,785 2012 39.22 33,656,892 15.13 13,757,132 54.35 49,414,024 2013 40.24 36,960,651 17.17 15,767,590 57.41 52,728,241 2014 40.76 37,807,316 19.35 17,950,414 60.12 55,757,730 2015 40.72 38,133,656 21.64 20,260,520 62.36 58,394,176 Mức phân chia (đv: VNĐ)
Trung lưu dưới (đv:người) 106,814.109 – 213,628.317
Trung lưu trên (đv:người) 213,628.317 – 320,442.476
Trung lưu (đv:người) 106,814.109 – 320,442.476
Chỉ tiêu % dân số số dân % dân số số dân % dân số số dân
2007 14.10 12,143,649 2.52 2,168,522 16.62 14,312,171 2008 15.43 13,441,671 2.79 2,435,563 18.23 15,877,234 2009 16.61 14,631,860 3.05 2,688,531 19.67 17,320,391 2010 18.86 16,794,489 3.57 3,177,684 22.43 19,972,173 2011 21.32 19,180,170 4.18 3,762,390 25.49 22,942,560 2012 23.95 21,769,690 4.91 4,461,769 28.85 26,231,459 2013 26.71 24,525,498 5.77 5,298,370 32.48 29,823,868 2014 29.54 27,392,989 6.79 6,300,416 36.33 33,693,406 2015 32.34 30,283,876 8.01 7,497,510 40.34 37,781,386