IV. Nhận xét chung về hiệuquả sử dụng nguồn nhân lực ở cơng ty XLVTVT Sơng Đà 12.
2. Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên mơn.
Từ thực tế là cơng ty cịn nhiều cán bộ đợc đào tạo trớc đây theo cơ chế quản l ý và cơng nghệ cũ khơng phù hợp với điều kiện mới, lớp cán bộ trẻ đợc đào tạo cơ bản những thiếu kinh nghiệm thực tiễn, số chuyên gia cịn thiếu so với yêu cầu cơng tác, cơng ty cha quan tâm tới trình độ ngoại ngữ và tin học của nhiều cán bộ cơng nhana viên và với những đặc điểm này sẽ làm cho cơng ty gặp khơng ít khĩ khăn trong bố trí lao động, đĩ là nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng lao động xấu đi. Vậy để giải quyết vấn đề trên thì cơng ty phải đào tạo cơng nhân theo các hớng sau:
* Đối với cán bộ tiếp tục:
+ Cử cán bộ lãnh đạo, quản lý chuyên mơn nghiệp vụ của cơng ty và các đơn vị đi học các lớp quản lý về dự án đầu t, dự án đấu thầu, các khố quản lý kinh tế và ngoại ngữ, gửi đi đào tạo cán bộ chuyên ngành về sản xuất cơng nghiệp (kỹ s si li cat, cao đẳng may mặc) để tăng cờng lực lợng cán bộ kỹ thuật cho nhà máy xi măng Sơng Đà và xí nghiệp may xuất khẩu.
Bên cạnh đĩ cơng ty nên tổ chức cho cán bộ đi tham quan học tập kinh nghiệm ở các doanh nghiệp cĩ nhiều biện pháp quản lý tiên tiến. Đồng thời cũng thờng xuyên mở các cuộc mạn đàm trao đổ kinh nghiệm giữa các đơn vị, về các lĩnh vực quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ.
* Đối với cơng nhân kỹ thuật.
+ Tiên shành đào toạ nghề mới cho cơng nhân (cơng nhân sản xuất bao bì, sản xuất cột điện li tâm, cơng nhân may, cơng nhân sản xuất xi măng).
+ Tổ chức thi nâng bậc theo đúng tiêu chuẩn nhằm kích thích học tập nâng cao tay nghề của cơng nhân.
* Đối với lao động trực tiếp sản xuất.
+ Để bồi dỡng tay nghề cho số cơng nhân đang làm việc trớc hết phải th- ờng xuyên kiểm tra tay nghề cho tồn bộ cơng nhân cơng nghệ, cơng nhân bảo tồn hàng tháng. Trên cơ sở đĩ phân loại lao động theo tay nghề.
+ Tổ chức kèm cặp tại chỗ, ngời hớng dẫn là cán bộ kỹ thuật, cơng nhân lâu năm cĩ nhiều kinh nghiệm, cĩ trình độ tay nghề và cĩ khả năng giảng dạy, mơ tả tốt các bớc cơng việc. Hình thức này áp dụng tốt đối với cơng nhân tay nghề yếu, cơng nhân mới qua giai đoạn học nghề thử việc. Khi áp dụng phơng pháp này, tỏng quá trình kèm cặp phải thờng xuyên lắng nghe và giải thích thắc mắc của học viên, đồng thời phải chỉ bảo tỉ mỉ, kiểm tra sát sao quá trình làm việc của họ, ngời học viên phải nỗ lực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với ngời h- ớng dẫn.