5. Nội dung và các kết quả đạt được:
3.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
3.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty
Công ty Cổ Phần Mê Kông là công ty chế biến lƣơng thực xuất khẩu, sản phẩm chính của công ty là gạo các loại tấm và lúa. Ngoài ra, còn sản phẩm phụ là
phụ phẩm mang lại nguồn thu không đáng kể. Hiện nay, công ty còn mới ra nhiều loại hình kinh doanh khác nhằm tạo thêm nguồn thu cho công ty. Trong những năm gần đây, công ty nhập khẩu gỗ từ các thị trƣờng Indonesia, Malaysia,… sau đó về bán lại ở thị trƣờng trong nƣớc và đã đem lại nguồn thu đáng kể cho công ty.
Hiện nay, công ty đang mở rộng kinh doanh nguyên liệu chế biến thức ăn thuỷ sản và nuôi trồng thuỷ sản cung ứng cho các nhà máy chế biến xuất khẩu.
3.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của công ty trong những năm gần đây (2008 – 2010)
3.2.2.1 Hoạt động thu mua
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xay xát, chế biến xuất khẩu lƣơng thực thực phẩm, công ty thực hiện thu mua nguyên liệu về chế biến để cung ứng cho thị trƣờng nội địa là các siêu thị trên cả nƣớc và thị trƣờng xuất khẩu. Các mặt hàng công ty thu mua chủ yếu là lúa và gạo nguyên liệu mua trực tiếp từ nông dân và một phần gạo thành phẩm mua từ các doanh nghiệp chế biến lƣơng thực nội địa.
3.2.2.1.1 Tình hình thu mua theo cơ cấu hình thức thu mua
Nhƣ đã nói trên, công ty thực hiện thu mua chủ yếu với 2 hình thức là mua trực tiếp từ nông dân và mua từ các doanh nghiệp chế biến lƣơng thực. Nhìn chung, số lƣợng thu mua trực tiếp từ nông dân chiếm tỷ trọng lớn hơn vì mặt hàng thu mua từ doanh nghiệp là gạo thành phẩm nên giá trị gia tăng không cao. Công ty chỉ thu mua dƣới hình thức này trong trƣờng hợp các đơn đặt hàng với số lƣợng lớn các xí nghiệp chế biến của công ty không đáp ứng đủ hàng kịp thời gian trong hợp đồng. Phần lớn nguyên liệu là lúa thu mua trực tiếp từ nông dân, một phần gạo nguyên liệu và gạo thành phẩm mua từ các công ty chế biến lƣơng thực nội địa.
Dƣới đây là bảng thống kê sản lƣợng và giá trị thu mua theo hình thức thu mua của công ty từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010:
BẢNG 3.2: CƠ CẤU THEO SẢN LƢỢNG CÁC HÌNH THỨC THU MUA CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đơn vị tính: kg Hình thức thu mua 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Tuyệt đối Tƣơng đối
(%) Nông dân 14.998.090 45.312.774 29.978.000 30.314.684 202,12
Doanh nghiệp 2.024.750 4.795.433 - 2.770.683 136,84
Tổng 17.022.840 50.108.207 29.978.000 33.085.367 338,96
(Nguồn : Phòng Kế toán công ty Cổ Phần Mê Kông)
Qua bảng 3.2, ta thấy số lƣợng nguyên liệu thu mua của công ty gia tăng từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010. Có thể thấy số lƣợng thu mua từ trực từ nông dân biến động mạnh từ năm 2008 đến năm 2009 tăng từ 14.998.090 kg đến 45.312.774 kg tƣơng đƣơng tăng 202,12% về sản lƣợng. Sở dĩ có sự tăng mạnh về sản lƣợng thu mua trong năm 2009 là do sự sáp nhập với công ty Mê Kông từ đầu năm làm gia tăng lƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc nên sản lƣợng thu mua cũng tăng theo để đáp ứng nhu cầu cung ứng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Tỷ trọng hình thức thu mua này cũng tăng từ năm 2008 đến 2009, từ 88% tổng sản lƣợng mua năm 2008 lên 90% trong năm 2009, do hiệu quả từ hoạt động chế biến đƣợc cải thiện từ việc sáp nhập cơ sở hạ tầng kỹ thuật từ công ty Mê kông. Trong khi đó, sản lƣợng và giá trị thu mua từ doanh nghiệp cũng tăng, tuy có ít hơn so với hình thức thu mua từ nông dân. Cụ thể, năm 2008 mua từ doanh nghiệp là 2.024.750 kg đến năm 2009 tăng lên 4.795.433 kg ứng tăng 2.770.683 kg, tƣơng đƣơng tăng 136,84%. Trong 6 tháng đầu năm 2010, công ty chỉ tiến hành thu mua nguyên liệu từ nông dân với sản lƣợng thu mua đạt 29.978.000 kg. Nhìn chung, có tăng so với cùng kỳ năm rồi do trong 6 tháng đầu năm tình hình xuất khẩu của công ty có khuynh hƣớng gia tăng nên hoạt động chế biến của công ty đƣợc đẩy mạnh nhằm đáp ứng kịp thời các lô hàng xuất khẩu của công ty. Trong nửa năm đầu này, công ty chỉ thực hiện thu mua chủ yếu từ nông dân, chƣa có hợp đồng thu mua nào với các doanh nghiệp lƣơng thực nội địa. Nguyên nhân là do trong 6 tháng đầu năm nông dân tiến hành thu hoạch vụ mùa Đông Xuân. Đây là vụ mùa có năng suất cao hơn hẳn các vụ mùa trong
năm với chất lƣợng lúa cũng chiếm ƣu thế hơn. Công ty chủ yếu thu mua lúa từ nông dân trong vụ mùa này làm cho sản lƣợng thu mua từ nông dân tăng so với cùng kỳ năm rồi.
BẢNG 3.3: CƠ CẤU THEO GIÁ TRỊ CÁC HÌNH THỨC THU MUA CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đơn vị tính: Nghìn đồng Hình thức thu mua 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Tuyệt đối đối (%) Tƣơng Nông dân 93.269.660 255.857.236 167.620.500 162.587.576 174,32
Doanh nghiệp 15.266.268 30.838.837 0 15.572.569 102,01
Tổng 108.535.928 286.696.073 167.620.500 178.160.145 276,33
(Nguồn : Phòng Kế toán công ty Cổ Phần Mê Kông)
Nhận xét:
Cùng với sự gia tăng về sản lƣợng thu mua ở cả hai hình thức giá trị thu mua theo đó cũng tăng theo nhƣng tăng ít hơn. Cụ thể, năm 2009 giá trị thu mua từ nông chỉ tăng 174,32% trong khi sản lƣợng tăng 202,12% so với năm 2008. Giá trị thu mua từ doanh nghiệp tăng 101,02% trong khi sản lƣợng tăng 134,86%. Điều này có thể giải thích do thị trƣờng lúa gạo năm 2008 có nhiều biến động do ảnh hƣởng của khủng hoảng lƣơng thực thế giới nên giá lúa và gạo nguyên liệu cao hơn so với năm 2009 dẫn đến sự gia tăng về giá trị thấp hơn gia tăng về số lƣợng thu mua từ năm 2008 đến 2009. Trong 6 tháng đầu năm 2010, công ty chỉ tiến hành thu mua nguyên liệu chủ yếu từ nông dân với giá trị là 167.620.500.000 đ. Nguyên nhân là do trong 6 tháng đầu năm 2010, các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp của công ty có sản lƣợng không quá lớn, các nhà máy chế biến của công ty có thể đáp ứng đủ và kịp thời hạn hợp đồng nên công ty không cần phải thu mua thêm từ doanh nghiệp.
3.2.2.1.2 Tình hình thu mua theo cơ cấu mặt hàng
Là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chế biến lƣơng thực xuất khẩu, các mặt hàng thu mua chủ yếu của công ty là nguyên liệu là lúa, gạo nguyên liệu về chế biến và một phần gạo thành phẩm để cung ứng cho thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Với 2 nhà máy xay xát và 5 nhà máy lau bóng gạo, mặt hàng gạo là mặt hàng chiếm ƣu thế trong tổng lƣợng mua của công ty hàng năm. Lúa thƣờng đƣợc thu mua nhiều vào sáu tháng đầu mỗi năm do vào đợt thu hoạch vụ Đông Xuân của bà con nông dân. Mặt hàng gạo thành phẩm thỉnh thoảng đƣợc thu mua khi công ty có nhiều đơn đặt hàng cùng lúc mà các nhà máy của công ty không sản xuất đủ và kịp thời để cung ứng.
Dƣới đây là bảng số liệu thống kê các mặt hàng thu mua của công ty từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010.
BẢNG 3.4: CƠ CẤU THEO SẢN LƢỢNG CÁC MẶT HÀNG THU MUA CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đơn vị tính: Kg Mặt hàng thu mua 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Lúa 7.167.191 42,10 12.655.996 25,26 11.478.000 38,29
Gạo nguyên liệu 7.830.899 46,00 32.656.778 65,17 18.500.000 61,71
Gạo thành phẩm 2.024.750 11,89 4.795.433 9,57 0 0
Tổng 17.022.840 100,00 50.108.207 100 29.978.000 100
(Nguồn : Phòng Kế toán công ty Cổ Phần Mê Kông)
Qua bảng 3.4 trên ta có thể thấy, từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010, mặt hàng gạo nguyên liệu đƣợc thu mua vào chiếm số lƣợng lớn nhất trong tổng số lƣợng mua vào của công ty.
Lúa: đây là mặt hàng nguyên liệu thô đƣợc công ty mua về xay xát chế biến qua nhiều công đoạn. Sản lƣợng thu mua mặt hàng này gia tăng qua các năm trong giai đoạn 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010. Cụ thể, năm 2008 sản lƣợng mua vào mặt hàng này là 7.167.191 kg chiếm 42,1% tổng lƣợng mua vào trong
năm. Năm 2009, do nhu cầu mở rộng kinh doanh trên thị trƣờng nội địa lẫn thị trƣờng xuất khẩu sản lƣợng mua ở tất cả các mặt hàng đều tăng, sản lƣợng thu mua lúa tăng 5.498.805 kg tƣơng đƣơng tăng 76,72% so với năm 2008. Tuy nhiên, tỷ trọng mặt hàng này trong tổng số lƣợng mua vào của công ty trong năm này lại giảm so với năm 2008. Do năm 2009 công ty chủ yếu tập trung chế biến các sản phẩm gạo nguyên liệu phục vụ cho mục tiêu gia tăng xuất khẩu. Đến 6 tháng đầu năm 2010 tỷ trọng này đã tăng trở lại với số lƣợng thu mua đạt 11.478.00 kg chiếm nâng tỷ trọng mặt hàng này lên 38,29%. Do trong sáu tháng đầu năm là mùa thu hoạch vụ Đông Xuân, với sản lƣợng thu hoạch cao nhất trong năm. Hơn nữa, về chất lƣợng lúa vụ Đông Xuân thƣờng ƣu thế hơn nên công ty thu mua nhiều hơn từ các hộ nông dân ở 6 tháng đầu năm.
Đối với mặt hàng gạo nguyên liệu, đây là mặt hàng có thời gian chế biến nhanh hơn lúa. Hơn nữa ,đây là mặt hàng chế biến chủ lực của công ty do công ty có nhiều xí nghiệp chế biến chủ yếu là các nhà máy lau bóng gạo. Sản lƣợng thu mua hàng năm chiếm tỷ trọng cao hơn các mặt hàng khác. Năm 2008, sản lƣợng mua đạt 7.830.899 kg chiếm 46% tổng lƣợng mua vào. Tỷ trọng này tiếp tục tăng lên năm 2009 khi sản lƣợng mua vào đạt 32.656.778 kg chiếm 65,17% tăng 24.825.879 kg, tƣơng đƣơng tăng cao hơn 3 lần năm 2008. Do trong năm này, xuất khẩu của công ty tăng mạnh. Trong 6 tháng đầu năm 2010, tỷ trọng sản lƣợng thu mua mặt hàng này có giảm nhẹ xuống còn 61,71% tƣơng đƣơng 18.500.000 kg. Tuy nhiên, mặt hàng này vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng lƣợng thu mua đầu năm 2010.
Gạo thành phẩm: đây là mặt hàng mang lại giá trị gia tăng ít hơn, bù lại có thể có thể giúp công ty đáp ứng đủ số lƣợng các hợp đồng trong thời gian ngắn mà sản lƣợng hàng trong kho của công ty không đáp ứng đủ hoặc sản xuất không kịp thời gian do ảnh hƣởng của một vài điều kiện khách quan. Năm 2008, do mới đi vào hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nên công ty chƣa sử dụng hiệu quả hết các nhà máy chế biến của mình, sản lƣợng thu mua thành phẩm đạt 2.024.750 kg chiếm 11,89% tổng lƣợng thu mua của năm. Đến năm 2009, sản lƣợng thu mua này có tăng cùng với sự gia tăng mạnh mẽ việc xuất khẩu của công ty, sản lƣợng mua thành phẩm năm này đạt mức 4.795.433 kg. Tuy có tăng hơn về sản lƣợng
nhƣng tỷ trọng thu mua mặt hàng này đã giảm so với năm 2008, chỉ chiếm 9,57% tổng sản lƣợng mua cả năm. Điều này cho thấy hoạt động chế biến của công ty năm 2009 đã dần dần đƣợc cải thiện, năng suất hoạt động của các nhà máy chế biến gạo đƣợc nâng cao.
BẢNG 3.5: CƠ CẤU THEO GIÁ TRỊ CÁC MẶT HÀNG THU MUA CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Đơn vị tính: Nghìn đồng Mặt hàng 2008 2009 6 tháng đầu năm 2010 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Lúa 36.893.640 33,99 54.776.546 19,11 53.681.000 32,03 Gạo nguyên liệu 56.375.993 51,94 201.080.691 70,14 113.939.500 67,97 Gạo thành phẩm 15.266.268 14,07 30.838.837 10,76 0 0 Tổng 108.535.900 100 286.696.073 100 167.620.500 100
(Nguồn : Phòng Kinh doanh công ty Cổ Phần Mê Kông)
Nhận xét:
Nhìn chung, tình hình thu mua của công ty gia tăng đáng kể từ năm 2008 đến 2009. Năm 2008, tổng giá trị thu mua đạt 108.535.900.455đ thì đến năm 2009 giá trị này đã lên đến mức 286.696.072.883đ cao hơn gấp hai lần so với năm 2008. Tổng giá trị thu mua trong 6 tháng đầu năm 2010 đạt mức 167.620.500 đ cao hơn tổng giá trị thu mua của cả năm 2008 cộng lại. Kết hợp so sánh với bảng 3.4 ta có thể thấy, mặt hàng gạo nguyên liệu vẫn là mặt hàng dẫn đầu trong tổng sản lƣợng và giá trị thu mua qua các năm. Tuy nhiên, tỷ trọng về sản lƣợng có thấp hơn tỷ trọng về giá trị ở mặt hàng lúa và mặt hàng gạo nguyên liệu và cao hơn ở mặt hàng gạo thành phẩm, do có sự chênh lệch giá thu mua giữa các mặt hàng. Có thể thấy gạo thành phẩm có mức giá thu mua trung bình cao hơn so với giá lúa và gạo nguyên liệu.
3.2.2.2 Hoạt động xuất khẩu gạo
Từ khi hình thành và phát triển công ty đã hoạt động thành công ở các lĩnh vực: xuất khẩu (xuất khẩu trực tiếp và xuất ủy thác), chế biến và nhập khẩu. Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là mặt hàng gạo. Kim ngạch xuất khẩu gạo luôn chiếm tỉ lệ cao trong tổng doanh thu hàng năm của Công ty.
Sản lƣợng và giá trị gạo xuất khẩu của Công ty qua ba năm 2008 – 2009 đƣợc thống kê nhƣ sau:
BẢNG 3.6: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008-2009
Chỉ tiêu Năm
Chênh lệch giữa năm 2009/2008
2008 2009 Tuyệt đối Tƣơng đối (%)
SL (tấn) 600 25.474 24.874 4.145,67
KNXK (1.000USD) 416,325 10.821,25 10.404,925 2.499,23
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Cổ Phần Mê Kông)
Qua bảng 3.5, ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty có sự biến động đột ngột trong giai đoạn 2008 - 2009. Năm 2007, do chƣa tìm đƣợc thị trƣờng xuất khẩu nên công ty chỉ tiến hành chế biến cung ứng cho xuất khẩu, sản lƣợng xuất khẩu bằng không. Đến năm 2009, sản lƣợng xuất khẩu tăng vọt so với năm 2008 đạt mức 25474 tấn tƣơng đƣơng 10.821.245 USD.
Năm 2007, do mới cổ phần hóa một phần, tách ra hoạt động riêng nên công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ có những chiến lƣợc marketing hiệu quả cho sản phẩm của mình trên thị trƣờng thế giới và tạo đƣợc uy tín đối với các đối tác nhận ủy thác. Vì thế, trong năm này công ty chủ yếu chỉ thực hiện hình thức sản xuất cung ứng cho xuất khẩu.
Năm 2008, tình hình xuất khẩu gạo của công ty bắt đầu khả quan hơn. Công ty đã tìm đƣợc thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ nhận đƣợc sự tin tƣởng của Tổng công ty Lƣơng thực miền nam trong các hợp đồng ủy thác xuất khẩu. Sản lƣợng và giá trị gạo xuất khẩu đạt 600 tấn tƣơng đƣơng 416.325 USD. Do trong năm này có thị trƣờng gạo thế giới có nhiều biến động. Chính phủ Việt Nam ra lệnh
các doanh nghiệp tạm dừng xuất khẩu gạo, ƣu tiên đáp ứng nhu cầu nội địa để ngăn chặn lạm phát đang ở mức báo động và chính sách an ninh lƣơng thực quốc gia. Khi Chính phủ bỏ lệnh cấm xuất khẩu thì Công tygặp khó khăn trong ký kết hợp đồng xuất khẩu. Trong năm này, Công ty chỉ xuất khẩu từ tháng sáu trở đi với khối lƣợng xuất hạn chế. Ngoài ra, việc xuất khẩu của Công ty gặp khó khăn vì các nƣớc có nhu cầu tiêu thụ gạo với số lƣợng lớn đã nhập đủ chỉ tiêu vào đúng thời điểm mà nƣớc ta hạn chế ký hợp đồng mới.
Năm 2009: Sản lƣợng tăng đột biến từ 600 tấn về sản lƣợng lên đến 25.474 tấn, tăng 24.874 tấn tƣơng đƣơng tăng 4.145,67% so với năm 2008. Tuy nhiên, trị giá xuất khẩu tăng ít hơn, chỉ tăng 10.404,925 tƣơng đƣơng tăng 2499,23%, từ 416.325 USD lên 10.821,245 USD. Nguyên nhân của sự gia tăng đột biến này là kể từ ngày 01/01/2009, công ty Mê Kông sáp nhập vào công ty Cổ Phần Mê Kông. Việc sáp nhập này có ý nghĩa rất lớn trong sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty, do công ty Mê Kông là công ty đã tham gia hoạt động xuất khẩu nhiều năm và có nhiều kinh nghiệm trong việc tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng. Việc sáp nhập đã mang lại cho công ty những lợi ích hữu hình cũng nhƣ vô