Đổi chứng từ lấy tiền (Cash Against Doccuments)

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty cỏ phần Mê Kôngo (Trang 29)

5. Nội dung và các kết quả đạt được:

2.1.3.6Đổi chứng từ lấy tiền (Cash Against Doccuments)

Khái niệm: Là phƣơng thức thanh toán trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, khi nhà xuất khẩu trình đầy đủ những chứng từ theo yêu cầu. Nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để nhận tiền thanh toán.9

Quy trình nghiệp vụ:

9 Nguồn: Giáo trình Kỹ Thuật Ngoại Thƣơng - PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao Động Xã Hội 2007

Ngƣời xuất khẩu Ngƣời xuất khẩu

Ngân hàng (2) (4) (3) (5) (1)

Giải thích quy trình:

1. Sau khi ký hợp đồng mua bán, nhà nhập khẩu đến ngân hàng phục vụ mình xin đƣợc thực hiện nghiệp vụ CAD. Ngân hàng và nhà nhập khẩu sẽ ký với nhau bảng ghi nhớ.

2. Ngân hàng sẽ chuyển tiền vào tài khoản ký thác đồng thời thông báo cho nhà xuất khẩu biết về tài khoản tín thác đã bắt đầu hoạt động.

3. Nhà xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng dƣới sự kiểm soát của đại diện nhà nhập khẩu tại nƣớc xuất khẩu

4. Nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ cho ngân hàng xin thanh toán

5. Ngân hàng tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu nhƣ cam kết với nhà nhập khẩu.

6. Ngân hàng sẽ chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu để nhận hàng.

2.1.3.7 Phƣơng thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit hay L/C)

Khái niệm:Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó ngân hàng (ngân hàng mở thƣ tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngƣời xin mở thƣ tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho ngƣời thứ ba (ngƣời hƣởng lợi số tiền của thƣ tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu của ngƣời thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngƣời thứ ba này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thƣ tín dụng.10

Các loại L/C:

1. Thƣ tín dụng có thể hủy ngang: là loại thƣ tín dụng mà nhà nhập khẩu có thể hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần thông báo cho ngƣời bán hoặc các bên liên quan

2. Thƣ tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable Letter of credit): Là loại thƣ tín dụng sau khi đã mở trong thời gian hiệu lực không đƣợc sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nếu nhƣ không có sự đồng ý của ngƣời bán hay các bên tham gia.

3. Thƣ tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable letter of credit): Là loại thƣ tín dụng không thể hủy ngang đƣợc một ngân hàng khác xác nhận đảm bảo thanh toán theo thƣ tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C.

10

Nguồn: Giáo trình Kỹ Thuật Ngoại Thƣơng - PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao Động Xã Hội 2007

4. Thƣ tín dụng chuyển nhƣợng (Transferable letter of credit): Là loại thƣ tín dụng không thể hủy ngang trong đó quy định quyền đƣợc chuyển nhƣợng toàn bộ hay một phần số tiền L/C cho một hay nhiều ngƣời theo lệnh của ngƣời hƣởng lợi đầu tiên, nhƣng chỉ đƣợc chuyển nhƣợng một lần mà thôi.

5. Thƣ tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C): Là loại thƣ tín dụng mà trong đó quy định ngân hàng mở L/C sau khi đã thanh toán cho tổ chức xuất khẩu thì không đƣợc quyền truy đòi với bất kỳ trƣờng hợp nào.

6. Thƣ tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C không thể hủy ngang trong đó quy định sau khi L/C sử dụng hết hạn ngạch hoặc hết thời gian hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nhƣ cũ và cứ nhƣ vậy đến khi hoàn tất hợp đồng.

7. Thƣ tín dụng giáp lƣng (back to back L/C): Là loại L/C không thể hủy gang đƣợc mở trên cơ sở L/C mà nhà nhập khẩu đã mở cho nhà xuất khẩu hƣởng để thanh toán tiền hàng cho một tổ chức xuất khẩu khác.

8. Thƣ tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại L/C không thể hủy ngang trong đó quy định nó chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó đƣợc mở ra.

9. Thƣ tín dụng dự phòng (Stand by L/C): Là loại L/C đƣợc mở nhằm đammr bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu nhận đƣợc L/C nhƣng lại không có khả năng giao hàng. Đơn vị nhập khẩu sẽ yêu cầu đơn vị xuất khẩu mở một thƣ tín dụng dự phòng trong đó quy định rằng nếu đơn vị xuất khẩu không thực hiện hợp đồng, ngân hàng mở thƣ tín dụng dự phòng sẽ thanh toán tiền đề bù thiệt hại cho đơn vị nhập khẩu.

10. Thƣ tín dụng thanh toán dần (Deferred payment L/C): là loại L/C không thể hủy ngang đƣợc ngân hàng mở L/C cam kết với ngƣời hƣởng lợi thanh toán dần số tiền ghi trong L/C trong thời gian hiệu lực quy định.

11. Thƣ tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại thƣ tín dụng có điều khoản đặc biệt. Thông thƣờng điều khoản đặc biệt này là ngƣời mở L/C cho phép tổ chức xuất khẩu ứng trƣớc một khoản tiền nhất định trƣớc khi xuất trình bộ chứng từ hàng hóa.

Quy trình nghiệp vụ:

Giải thích quy trình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng thƣơng mại với điều khoản thanh toán theo phƣơng thức TDCT.

(2) Nhà nhập khẩu, căn cứ hợp đồng thƣơng mại, lập đơn xin mở L/C và gửi cho ngân hàng mở L/C yêu cầu ngân hàng mở L/C cho ngƣời xuất khẩu hƣởng tại ngân hàng phục vụ mình.

(3) Căn cứ nội dung đơn xin mở tín dụng thƣ, nếu đáp ứng yêu cầu, ngân hàng phát hành sẽ lập L/C và phát hành tín dụng thƣ cho ngƣời thụ hƣởng thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nƣớc ngƣời xuất khẩu.

(4) Khi nhận đƣợc yêu cầu thông báo L/C, ngân hàng thông báo sẽ thông báo và chuyển L/C cho ngƣời xuất khẩu.

(5) Ngƣời xuất khẩu sau khi kiểm tra L/C, nếu chấp nhận nội dung L/C đã mở thì giao hàng, nếu không thì đề nghị ngân hàng phát hành tu chỉnh lại tín dụng thƣ.

(6) Sau khi giao hàng hóa, ngƣời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định của L/C, và thông qua ngân hàng thông báo ngƣời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành để yêu cầu đƣợc thanh toán tiền.

(7) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu phù hợp với quy định trong L/C thì tiến hành trả tiền (hoặc chấp nhận). Nếu không phù hợp ngân hàng từ chối thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thông qua ngân hàng thông báo. (1) (5) (2) (3) (4) (6) (6) (7) (8) Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo

Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu

(8) Ngân hàng phát hành giao bộ chứng từ thanh toán cho ngƣời nhập khẩu và yêu cầu thanh toán bồi hoàn.

(9) Ngƣời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với những điều quy định của tín dụng thƣ thì hoàn trả tiền cho ngân hàng, nếu thấy không phù hợp có quyền từ chối trả tiền cho ngân hàng.

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Các số liệu thứ cấp liên quan đến quá trình phân tích đƣợc thu thập trực tiếp trên cơ sở những số liệu thực tế hoạt động của công ty trong thời gian thực tập. Thông qua bảng báo cáo tài chính, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, kim ngạch xuất khẩu của công ty từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010.

Ngoài ra, số liệu thứ cấp còn đƣợc thu thập thông qua báo, tạp chí cùng những thông tin trên Internet và các nghiên cứu trƣớc đây.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Đề tài chủ yếu dùng các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp đồ thị và vẽ biểu đồ để tập trung phân tích các số liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ công ty Cổ Phần Mê Kông.

Đối với mục tiêu 1: Tìm hiểu về công ty và hoạt động xuất khẩu gạo của công ty

Để giải quyết mục tiêu 1, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối đƣợc sử dụng để xác định mức độ biến động của tình hình xuất khẩu gạo của công ty qua các năm phân tích nhằm có cái nhìn tổng quát về hoạt động xuất khẩu gạo của công ty giúp cho việc nghiên mục tiêu 2 đƣợc dễ dàng hơn. Kết hợp với phƣơng pháp đồ thị minh họa các bảng số liệu bằng hình vẽ để có thể thấy rõ hơn mức độ biến động các chỉ tiêu phân tích qua các năm hoặc cơ cấu các chỉ tiêu cần phân tích.

Lý thuyết về các phƣơng pháp phân tích số liệu:

 Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).

+ Dùng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.

+ Dùng cách tính số tƣơng đối để tính tỷ lệ % kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc cũng nhƣ tỷ trọng các chỉ tiêu, qua đó thể hiện mức độ hình thành hoặc nói lên tốc độ tăng trƣởng.

Số tƣơng đối =

 Phƣơng pháp đồ thị: dùng phƣơng pháp đồ thị và vẽ biểu đồ thông qua các bảng số liệu để minh họa và phân tích

Đối với mục tiêu 2: Phân tích các phƣơng thức thanh toán quốc tế mà công ty đã sử dụng và hiệu quả của chúng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty.

Tác giả sử cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh để giải quyết mục tiêu 2. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối đƣợc sử dụng để làm rõ mức độ biến động của các chỉ tiêu cần phân tích qua các năm. Kết hợp phƣơng pháp đồ thị để biểu diễn mức độ biến động của các chỉ tiêu qua các năm và cơ cấu các chỉ tiêu phân tích thông qua các bảng số liệu.

Đối với mục tiêu 3: Nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của việc thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu gạo của công ty.

Dựa vào kết quả phân tích ở trên, vận dụng các kiến thức đã học và kết hợp thực tế khi thực tập tại công ty Cổ Phần Mê Kông để tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán của công ty

Đối với mục tiêu 4: Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế

Số tuyệt đối = Mức độ kỳ phân tích – Mức độ kỳ gốc

Mức độ kỳ phân tích Mức độ kỳ gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng các kết quả phân tích ở mục tiêu 3 kết hợp tham khảo các sách báo, tài liệu tham khảo và những điều rút ra từ thực tế khi thực tập tại công ty để đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả trong hoạt động thanh toán của công ty.

Chƣơng 3

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG

3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG 3.1.1 Lịch sử hành thành và quá trình phát triển 3.1.1 Lịch sử hành thành và quá trình phát triển

Công ty Cổ phần Mê Kông với tên gọi hiện nay đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển.

- Giai đoạn 1992 – 1999

Tiền thân của Công ty Cổ phần Mê Kông là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) Mê Kông đƣợc thành lập theo quyết định số 24/CT ngày 20/07/1992 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ với chức năng kinh doanh chế biến lúa gạo để tham gia xuất khẩu và cung ứng thị trƣờng nội địa nhằm khai thác thế mạnh của tỉnh nhà, lƣợng hàng hoá tại chỗ để chế biến xuất khẩu, góp phần ổn định thị trƣờng nông sản, giúp bà con nông dân an tâm sản xuất và nhằm tăng cƣờng mở rộng quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài tạo thêm nguồn ngoại tệ cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nƣớc.

- Giai đoạn 1999 – 2008:

Do mang tên là công ty TNHH nên đã gặp không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và bị phân biệt trong quan hệ làm việc với các cơ quan nhà nƣớc và tính pháp lý trong việc vay vốn của ngân hàng, thủ tục vận chuyển hàng hoá đi đƣờng. Hơn nữa, khi mang tên công ty TNHH khi vay vốn của ngân hàng có tài sản thế chấp và chỉ đƣợc vay 70% tổng giá trị tài sản thế chấp, do đó rất khó khăn trong kinh doanh.

Để tạo điều kiện cho công ty TNHH Mê Kông hoạt động tốt hơn, có hiệu quả hơn, theo đề nghị số 197/1998 ngày 25 tháng 12 năm 1998 của công ty TNHH Mê Kông, văn phòng tỉnh uỷ Cần Thơ đề nghị thƣờng trực tỉnh uỷ UBND tỉnh Cần Thơ cho phép công ty TNHH Mê Kông đổi tên thành công ty Mê Kông.

Ngày 14/01/1999 Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Mê Kông trực thuộc văn phòng tỉnh ủy Cần Thơ đƣợc chấp thuận đổi tên thành Công ty Mê Kông trực thuộc văn phòng tỉnh uỷ Cần Thơ (Nay là văn phòng Thành ủy TP Cần Thơ).

Hoạt động của công ty theo mô hình doanh nghiệp Đảng có tên giao dịch quốc tế là Mê Kông company, viết tắt là MKC với số vốn kinh doanh là 6.964.072.087 đồng.

Năm 2005, thực hiện chủ trƣơng của Thành uỷ Cần Thơ, công ty Cổ Phần hoá Xí Nghiệp CBLT Ô Môn, lấy tên gọi là công ty Cổ Phần Mê Kông, hoạt động từ ngày 01/08/2005, với vốn điều lệ là khi thành lập là 7.600.000.000 đồng (nhà nƣớc 51%). Đến cuối năm 2008, tổng vốn điều lệ 21.856.050.000 đồng.

- Giai đoạn từ 01/01/2009:

Theo quyết định số 2661/QĐ-UBND ngày 23/10/2008 về việc phê duyệt phƣơng án chuyển phần còn lại của công ty Mê Kông thành công ty cổ phần vốn điều lệ 22.500.000.000 đồng, Ngày 01/01/2009, Công ty Cổ phần Mê Kông đƣợc thành lập và hoạt động trên cơ sở Công ty Mê Kông – MKC sáp nhập vào Công ty Cổ Phần Mê Kông. Theo Công ty có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1800594971 do phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Thành Phố Cần Thơ đăng ký và cấp lại lần 3 ngày 29 tháng 12 năm 2008.

Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG Tên giao dịch quốc tế: Mekong Joint Stock Company Tên viết tắt: MKC

Địa chỉ giao dịch: Trụ sở số 120 Lý Tự Trọng, Phƣờng An Cƣ, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Vốn điều lệ là: 44.356.050.000 đồng, trong đó vốn nhà nƣớc là 34,6%. Điện thoại: 07103.833341 Fax: 07103.822138 Email: Mekongcantho@hcm.vnn.vn Mã số thuế: 1800594971

Tài khoản ngân hàng: 011.1.00.038897.0 Mở tại ngân hàng Vietcombank – chi nhánh Cần Thơ.

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

-Chức năng: Kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty vừa chế biến lúa, gạo để tham gia xuất khẩu và cung ứng thị trƣờng nội địa vừa nhập khẩu gỗ và nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản.

-Nhiệm vụ :

- Đi đôi với kinh doanh mặt hàng lƣơng thực, thì phải đẩy mạnh kinh doanh nuôi trồng thủy sản và bán thức ăn, nguyên liệu cho nuôi trồng thủy sản.

- Xây dựng tổ chức bộ máy Công ty gọn, mạnh, đào tạo bồi dƣỡng cán bộ trẻ, đáp ứng yêu cầu kinh doanh và quản lý của Công ty.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy công ty gồm có:

- Một chủ tịch hội đồng quản trị/ Tổng giám đốc

- Một phó chủ tịch hội đồng quản trị/ phó tổng giám đốc - Một phòng tổ chức hành chính

- Một phòng kinh doanh. - Một phòng kế toán

- Một văn phòng đại diện tại TP. HCM - Và 04 xí nghiệp:

1. Xí nghiệp chế biến lƣơng thực Cần Thơ, đặt tại ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ. Gồm các nhà máy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà máy lau bóng gạo Mỹ Phƣớc - Nhà máy xay xát Mỹ Khánh

2. Xí nghiệp chế biến lƣơng thực Ô Môn, khu vực 4, phƣờng Châu Văn Liêm, Quận Ô Môn, TP. Cần Thơ. Gồm các nhà máy:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty cỏ phần Mê Kôngo (Trang 29)