Nội dung tìm hiểu:

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu (Trang 70 - 74)

2.1. Khả năng của trẻ 2.1.1. Nhận thức: 2.1.2. Kĩ năng thích ứng

2.2. Nhu cầu của trẻ và những điều kiện thực tiễn để đáp ứng: 2.2.1. Nhu cầu: 2.2.1. Nhu cầu:

Phát triển thể chất (sinh học, an tồn và phục hồi chức năng):

... Nhận thức/ học tập:

... Yêu thương và tơn trọng:

...

2.2.2. Sở thích của trẻ:

...

2.2.3. Những điểm cần tránh khi làm việc và hoạt động với trẻ:

...

2.2.4. Điều kiện của gia đình mong muốn của cha mẹ / gia đình về tương lao

của trẻ:

... Những hoạt động cha mẹ và các thành viên trong gia đình cĩ thể hỗ trợ trẻ:

... 2.2.5. Những hoạt động mà nhà trường cĩ thể làm để hỗ trợ trẻ: ... Những hoạt động mà cộng đồng cĩ thể làm để hỗ trợ trẻ và gia đình: ... 3. Kết luận: 3.1. Điểm mạnh của trẻ: ... 3.2. Những hạn chế, khĩ khăn của trẻ: ...

3.3. Nhu cầu cần đáp ứng của trẻ:

Phụ lục 2: Bảng kiểm tra hành vi của trẻ (5-18 tuổi)

Tên của trẻ:... Ngày tháng năm sinh của trẻ:... Tên người đánh giá:... Ngày đánh giá: ... Trường: ... Lớp:...

Hướng dẫn chung:

- Bảng câu hỏi này mơ tả một số hành vi và đặc điểm nhất định của trẻ.

- Đối với bất kì mơ tả nào mà phác hoạ lại cách trẻ hành động ở hiện tại hoặc trong

hai tháng vừa qua, khoanh vào:

+ 2 khi mơ đĩ là chính xác hoặc thường phù hợp với hành vi của trẻ.

+ 1 khi mơ tả đĩ diễn ra một phần hoặc đơi khi phù hợp với hành vi của trẻ. + 0 khi mơ tả đĩ hồn tồn khơng phù hợp để diễn tả hành vi của trẻ. - Trả lời tất cả các câu hỏi.

Phụ lục 3: BẢNG KIỂM TRA HÀNH VI THÍCH ỨNG ABS:S2

HƯỚNG DẪN CHUNG

Hướng dẫn thực hiện phần I

Thang đo bao gồm một số câu miêu tả cử chỉ, hành vi của các đối tượng trong các tình huống khác nhau. Cĩ nhiều cách sử dụng thang đo cùng với cách chấm điểm trong sổ tay của trắc nghiệm viên.

Khi tiến hành chẩn đốn bằng thang đo này, đề nghị thực hiện theo các qui tắc sau:

1. Các mục nào ghi rõ là “cần cĩ sự giúp đỡ” hoặc “cần hỗ trợ” để thực hiện một nhiệm vụ nào đĩ thì cĩ nghĩa là phải hỗ trợ trực tiếp về mặt thể chất. 2. Khi phải dùng lời để nhắc nhở đối tượng mới làm được thì mục đĩ coi như là

được, trừ khi trong trường hợp mục đĩ ghi rõ là “khơng gợi ý” hoặc “khơng nhắc nhở”.

Một số mục cĩ liên quan đến những hành vi thực sự trái với những qui định của địa phương (thí dụ: sử dụng điện thoại) hoặc những hành vi mà đối tượng khơng cĩ điều kiện thực hiện (ví dụ: người nằm liệt giường khơng thể đi ăn ở cửa hàng ăn). Trong trường hợp này trắc nghiệm viên vẫn phải ghi điểm. Khi trắc nghiệm viên biết rõ là vẫn cĩ điều kiện thì đối tượng cĩ thể làm cơng việc đĩ mà khơng cần luyện tập gì thêm thì sẽ coi là “làm được”.

Trong phần một của thang đo cĩ hai loại mục: Với loại mục thứ nhất trắc nghiệm viên chỉ cần chọn mức độ cao nhất trong các hành vi mà đối tượng cĩ thể thực hiện. Thí dụ:

Cần chú ý là những câu trên đây được sắp xếp theo thứ tự khĩ dần. Trắc nghiệm viên sẽ khoanh trịn vào điểm số tương ứng với hành vi khĩ nhất (mức cao nhất) mà đối tượng thực hiện được và ghi điểm số đĩ vào ơ trống bên dưới. Trong thí dụ này, đối tượng cĩ thể gọi những bữa ăn đơn giản như: Bánh nhân thịt hay bánh mì kẹp trứng (2) mà khơng gọi được một bữa ăn đầy đủ (3). Do đĩ trắc nghiệm viên sẽ khoanh điểm số 2 và ghi điểm số đĩ vào ơ trống.

Với mục thứ hai, TNV phải đọc từng mục và khoanh vào từng câu tuỳ theo đối tượng trả lời “cĩ” hoặc “khơng”. Cĩ những trường hợp cĩ những mục hoặc những câu khơng áp dụng được cho đối tượng đang trắc nghiệm, khi đĩ TNV sẽ ghi dấu kiểm tra vào chỗ để trống và khoanh trịn các giá trị gắn liền với “cĩ” hoặc “khơng” như đã hướng dẫn.

Với loại mục thứ hai, trả lời “cĩ” (tức là 0 điểm) thì khoanh trịn ở cột “cĩ”, trả lời “khơng” (tức là 1 điểm) thì khoanh trịn cột “khơng”. Trong thí dụ dưới đây, đối tượng “há miệng khi nhai thức ăn” và “nĩi khi miệng đầy thức ăn”. Do đĩ, sẽ khoanh trịn các số 0 (đối tượng trả lời “cĩ”) tương ứng với các hành vi đĩ và khoanh trịn số một tương ứng với các hành vi khác (đối tượng trả lời “khơng”). Cộng các điểm lại và ghi kết quả vào bên dưới.

Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên dạy hịa nhập)

Kính thưa thầy/cơ!

Để gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục hồ nhập cho trẻ CPTTT ở

trường, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu vào ý kiến mà thầy/ cơ lựa chọn. Thầy/ cơ cĩ thể chọn hơn 1 ơ.

1. Theo thầy/ cơ Kế hoạch giáo dục cá nhân nghĩa là gì?”

Kế hoạch giáo dục cá nhân là một phương tiện trợ giúp cho việc lên kế hoạch giảng dạy của giáo viên. Đĩ là cơ sở của phương pháp sư phạm mà giáo viên sử dụng. Phương pháp sư phạm này được đặc trưng bởi một quá trình liên tục bao gồm các giai đoạn: đánh giá mức độ chức năng hiện tại, đặt mục tiêu, lên kế hoạch cho chương trình, thực hiện kế hoạch, đánh giá.

Kế hoạch giáo dục cá nhân là phương tiện trợ giúp cho việc lên kế hoạch giảng dạy của giáo viên, trong đĩ trẻ Chậm phát triển trí tuệ được học chung chương trình với trẻ bình thường.

Kế hoạch giáo dục cá nhân là kế hoạch được xây dựng nhằm theo dõi sự tiến bộ của trẻ do giáo viên lập ra.

Ý kiến khác

……… ………

2. Theo thầy/ cơ xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ nhằm mục đích gì?

Giúp trẻ Chậm phát triển trí tuệ cĩ cơ hội sống độc lập đạt được vị trí nhất định trong xã hội, tiến tới cuộc sống của một con người bình thường.

Giúp trẻ Chậm phát triển trí tuệ tiếp thu được chương trình tiểu học bình thường và đạt được vị trí nhất định trong xã hội.

Để đảm bảo mọi lực lượng cùng tham gia vào quá trình giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ Chậm phát triển trí tuệ sống hồ nhập vào cuộc sống xã hội.

Giúp trẻ Chậm phát triển trí tuệ tiếp thu được chương trình tiểu học bình thường, cĩ cơ hội sống độc lập, đạt được vị trí nhất định trong xã hội đồng thời để đảm bảo mọi lực lượng cùng tham gia vào quá trình giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ Chậm phát triển trí tuệ sống hồ nhập vào cuộc sống xã hội.

Ý kiến khác

……… ……… 2. Theo thầy/ cơ để tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân thầy/ cơ

cần cĩ những kĩ năng nào sau đây?

Kỹ năng tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ

Kĩ năng đặt mục tiêu (xác định kiến thức và kĩ năng cần hình thành cho trẻ) Kĩ năng thực hiện các biện pháp giáo dục phù hợp với học sinh CPTTT Kĩ năng huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục

Kỹ năng đánh giá thường xuyên và điều chỉnh kịp thời

Kỹ năng chia nhỏ nhiệm vụ học tập và phân bổ thời gian cho từng hoạt động Kỹ năng nhìn trước bước phát triển tiếp theo của trẻ

4. Để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ thầy/ cơ thường tiến hành theo những bước nào sau đây?

Tìm hiểu khả năng nhu cầu của trẻ.

Xây dựng mục tiêu giáo dục (tuần, tháng, học kì, theo năm). Lập kế hoạch giáo dục cá nhân.

Tìm hiểu khả năng, nhu cầu của trẻ trên cơ sở đĩ xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân.

Tìm hiểu khả năng, nhu cầu, xây dựng mục tiêu giáo dục của trẻ trên cơ sở đĩ xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân.

Chỉ lập kế hoạch giáo dục cá nhân dựa trên mục tiêu năm học, cĩ điều chỉnh. Ý kiến khác

……… …

5. Thầy/ cơ làm thế nào để tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ Chậm phát triển trí tuệ?

Qua các mẫu phiếu được Ban giám hiệu nhà trường cung cấp. Qua hồ sơ trẻ Chậm phát triển trí tuệ.

Qua hồ sơ trẻ Chậm phát triển trí tuệ và qua các bài kiểm tra được thực hiện vào thời gian đầu năm học

Qua các mẫu phiếu được Ban Giám hiệu nhà trường cung cấp, qua hồ sơ trẻ Chậm phát triển trí tuệ và qua các bài kiểm tra được thực hiện vào các thời gian đầu năm học

Ý kiến khác

……… …

6. Thầy/ cơ dựa vào đâu để xây dựng mục tiêu giáo dục dài hạn và ngắn hạn? Chương trình học khối 1.

Chương trình học khối 1 cĩ điều chỉnh.

Tự điều chỉnh chương trình học cho phù hợp với khả năng của trẻ Chậm phát triển trí tuệ.

Dựa vào hồ sơ của học sinh Chậm phát triển trí tuệ. Ý kiến khác

……… …

7. Qua thời gian quan sát và hiểu trẻ Chậm phát triển trí tuệ bao lâu thì thầy/ cơ tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân?

1 tháng 2 tháng 3 tháng

Ngay vào đầu năm học

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)