Việc khai thỏc cỏc lễ hội tại Việt Nam để phục vụ du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giá trị, thực trạng, giải pháp cho việc bảo tồn và khai thác các lễ hội Hải Phòng theo hƣớng bền vững trong hoạt động du lịch (Trang 28 - 33)

Việt Nam là một quốc gia đó cú hàng nghỡn năm lịch sử. Cũng như nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới, Việt Nam cú một nền văn húa mang bản sắc riờng. Chớnh những nột đú làm nờn cốt cỏch, hỡnh hài và bản sắc của dõn tộc Việt Nam.Trong kho tàng văn hoỏ của dõn tộc Việt nam, sinh hoạt lễ hội là vựng văn hoỏ rất đặc trưng. Nhiều lễ hội ra đời cỏch đõy hàng nghỡn năm đến nay vẫn được duy trỡ. Lễ hội là sinh hoạt văn hoỏ dõn gian hầu như cú mặt ở khắp mọi miền đất nước.

Lễ hội truyền thống là sản phẩm tinh thần của người Việt, tụn vinh những hỡnh tượng thiờng liờng, những vị anh hựng dõn tộc..., đú là những anh hựng chống giặc ngoại xõm, người cú cụng khai phỏ vựng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp, chống chọi với thiờn tai, trừ cỏi ỏc, chữa bệnh cứu người, và cả những nhõn vật truyền thuyết đú chi phối cuộc sống nơi trần gian, giỳp con người hướng thiện, giữ gỡn cuộc sống hạnh phỳc. Chớnh vậy, tổ chức lễ hội là hỡnh thức giỏo dục, chuyển giao cho thế hệ sau về trỏch nhiệm giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy những truyền thống quý bỏu của dõn tộc. Song hiện nay, khụng ớt người tham gia lễ hội chỉ để cầu tiền tài, chức tước, danh vọng hoặc coi lễ hội chỉ là điểm vui chơi, giải trớ. Thực tế cho thấy cỏch nghĩ này lại rộ lờn ở giới trẻ - thế hệ phải cú trỏch nhiệm giữ gỡn truyền thống. Tuy việc cầu tiền tài, chức tước hay đi vui chơi giải trớ là khụng chớnh đỏng, nhưng xột kỹ thỡ đõy là điều đỏng lo, bởi đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng thương mại húa lễ hội

Sinh viờn : Lờ Thị Cỳc - VH 1001 29

Từ gúc độ lịch sử, sở dĩ lễ hội Việt Nam cú nhiều lễ hội dày đặc một phần do quỏ khứ xõy dựng và bảo vệ đất nước đú sản sinh ra nhiều anh hựng được nhõn dõn thờ phụng, tụn vinh là thần thỏnh, kết hợp với tớnh cộng đồng của người Việt và truyền thống tụn kớnh trời đất, ụng bà tổ tiờn.

Lễ hội truyền thống là một hỡnh thỏi văn húa biểu thị những giỏ trị tiờu biểu của một cộng đồng, một dõn tộc. Vỡ thế, từ lõu lễ hội truyền thống đó trở thành đối tượng của nhiều ngành khoa học như dõn tộc học, nghệ thuật học, đặc biệt là văn húa dõn gian học. Tuy nhiờn, những nghiờn cứu lễ hội truyền thống trong tương quan với đời sống văn húa đương đại cũn ớt, đặc biệt cũn thiếu những nghiờn cứu mang tớnh ứng dụng.

Trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh dường như cú xu hướng ngược lại so với quỏ khứ, lễ hội phỏt triển ồ ạt, khụng được định hướng, và hàng loạt cỏc yếu tố ngoại lai đi kốm xuất hiện trong lễ hội. Cỏc nhà quản lý văn húa đú nhận thức được đõy là nhu cầu thực, khỏch quan của nhõn dõn, nhu cầu này cần phải được thoả món một cỏch chớnh đỏng… Tuy nhiờn, họ lại phải đứng trước một tỡnh huống quản lý khụng hề đơn giản: khụng thể đưa ra những quyết định cấm như thời kỳ trước đõy, nhưng cũng chưa thể đưa ra những quyết định khỏc cú thể định hướng, điều chỉnh tỡnh trạng phỏt triển ồ ạt của lễ hội hiện nay. (Bởi vỡ nếu thực hiện khụng dựa trờn những cơ sở khoa học thỡ những biện phỏp hành chớnh khụng đỳng sẽ khiến lễ hội truyền thống biến dạng, làm cho nú khụng đúng đỳng vai trũ mà nú vốn cú.

Cú những tồn tại như vậy là do chỳng ta chưa cú những nghiờn cứu khoa học để đưa ra những cỏch thức quản lý lễ hội truyền thống phự hợp với quỏ trỡnh xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở. Lễ hội truyền thống là một hỡnh thỏi văn húa biểu thị những giỏ trị tiờu biểu của một cộng đồng, một dõn tộc.

Ngày nay, những lễ hội dõn gian như thế ngày càng được mở rộng quy mụ và nõng tầm thành những lễ hội cấp cao hơn. Bờn cạnh đú nhiều sự kiện văn húa mang tớnh lễ hội đú, đang và sẽ được tổ chức như Lễ hội về nguồn, Festival Huế, Festival Hoa Đà Lạt hay Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội làm khụng khớ lễ

Sinh viờn : Lờ Thị Cỳc - VH 1001 30

hội ở nước ta thờm sụi nổi. Và tất yếu, khụng thể trỏnh khỏi những chuyện mà bỏo chớ vẫn dựng từ lộn xộn để gọi.

Điều nghiờm trọng nhất cần cảnh bỏo là trong cỏc lễ hội tại Việt Nam là con người đang mượn danh thần thỏnh để làm những việc khụng nờn, khụng phải. Chớnh những điều đú dẫn đến tỡnh trạng thần thỏnh đang trở thành "nụ lệ" của con người nếu chỳng ta khụng tỉnh tỏo điều chỉnh.

Con người đang biến việc thờ phụng thần thỏnh, danh nhõn thành cơ hội làm bừa. Một việc làm mang nặng tớnh phong trào trong thời điểm hiện nay là xõy tượng đài, lập nhà tưởng niệm cỏc anh hựng, liệt sỹ, danh nhõn. Tuy nhiờn việc làm đú lại khụng dựa trờn tinh thần “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” mà người ta lại làm với một mục đớch khỏc do đú cũng đó dẫn đến hậu quả đỏng lo ngại. Vớ như Cụng viờn Hoàng Quốc Việt (Bắc Ninh) sụt bờ kố ngay trong ngày khỏnh thành, cũn những người dựng tượng đài Chiến sỹ Điện Biờn cũng vừa mới ra tũa vỡ cụng trỡnh chưa bàn giao đú nứt toang.

Người sống cũn mượn danh thần thỏnh để kinh doanh. Những lễ hội cổ truyền tao nhú mà tự lỳc nào, người ta nỳp búng thần thỏnh để múc tỳi khỏch thập phương. Về Đền Hựng mựa lễ hội, người ta thấy nhan nhản những cũ mồi đổi tiền lẻ lói gấp đụi, viết tấu viết sớ thuờ. Khi vào trong đền, nếu cần được ụng từ khấn riờng cho cú bài cú bản thỡ chỉ cần đặt lễ "chẵn" một chỳt. Ra đốt vàng mú, chẳng may gặp "người tốt" đốt hộ, khỏch hành hương về nguồn cũn bị vũi tiền.

Người sống tranh cúi, tranh giành nhau để "thể hiện sự hiếu đễ" với thần thỏnh, với cha ụng. Nhõn dịp Quốc giỗ, người ta đua nhau làm bỏnh to bỏnh nhỏ để cỳng tế, giành giật nhau làm đạo diễn chương trỡnh chào mừng Quốc lễ.Như thế, bề ngoài tưởng chỳng ta tụn sựng cổ nhừn, thần thỏnh, lịch sử , nhưng thực chất con người ta muốn "tự tụn" mỡnh gắn với lợi ớch riờng tư.

Chắc chắn, thần thỏnh, danh nhõn cũng “khụng hẹp hũi” khi con chỏu muốn dựng di tớch lịch sử, văn húa để thu hỳt du lịch, phỏt triển đất nước. Nhưng quan trọng hơn cả là cỏch làm cú thành kớnh, cú tụn trọng người đú khuất, tụn trọng đấng

Sinh viờn : Lờ Thị Cỳc - VH 1001 31

siờu nhiờn khụng. Điều đú phụ thuộc vào ý thức của mỗi người, cỏch nhỡn nhận của mỗi người về lễ hội.

Chăm súc khuụn viờn đền chựa miếu mạo cho sạch đẹp, tổ chức du lịch cho đàng hoàng, quy củ, giữ gỡn khụng khớ trang nghiờm và nghiờm cấm hành vi buụn thần bỏn thỏnh, hủy hoại cảnh quan mụi trường, tự khắc khỏch thập phương và du khỏch nước ngoài sẽ tỡm đến. Sẽ khụng cần những lễ hội rườm rà, tốn kộm, nhốn nhỏo khiến du khỏch đi một lần rồi khụng quay trở lại. Như vậy, cần xem lại thỏi độ của người sống chỳng ta đối với thần thỏnh, lịch sử, văn húa trước khi rầm rộ tổ chức những lễ hội, sự kiện hao tiền tốn của. Nếu khụng cú ý thức bảo tồn và kớnh trọng thực sự, chỉ coi thần thỏnh như một "cụng cụ" kinh doanh, chia chỏc, một ngày nào đú, cả thần thỏnh và bạn bố, khỏch khứa sẽ quay lưng lại với chỳng ta.

Giai đoạn hiện nay, cựng với sự đổi thay nhiều mặt của đất nước, lễ hội Việt Nam với tư cỏch là một thành tố cấu thành của văn hoỏ Việt Nam cũng đang cú sự biến đổi về nội dung và hỡnh thức. Những lễ hội truyền thống tiếp tục được duy trỡ và mở rộng. Những lễ hội cổ truyền ở một số làng quờ bị quờn lóng trong một thời gian dài được làm sống dậy cựng với danh hiệu làng văn húa được Bộ Văn Hoỏ Thụng Tin trao tặng cho cỏc làng này. Bờn cạnh những lễ hội truyền thống, những hỡnh thức mới chứa đựng những nội dung mới của hoạt động lễ hội đang diễn ra biến động và từng bước định hỡnh trong điều kiện mới đú là cỏc lễ hội hiện đại - lễ hội du lịch, lễ hội văn hoỏ - thể thao - cỏc ngày kỉ niệm…đang ngày càng mở rộng với nhiều quy mụ, mức độ và nội dung phong phỳ đa dạng, sinh động khụng dễ dàng thẩm định và kiểm soỏt. Những lễ hội mới mang màu sắc hiện đại được tạo dựng một cỏch hoành trỏng, gắn với du lịch, văn hoỏ của những vựng đất như : Lễ hội hoa Đà Lạt, Lễ hội kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Lễ hội Di sản Miền Trung…Tất cả đang đặt ra cho cỏc nhà nghiờn cứu, nhà quản lý tỡm cỏch khai thỏc sử dụng để đỏp ứng nhu cầu đặt ra.

Thụng thường ở Việt Nam những lễ hội cú từ trước 1945 được gọi là lễ hội cổ truyền, lễ hội dõn gian, truyền thống. Những lễ hội ra đời từ sau 1945 được gọi

Sinh viờn : Lờ Thị Cỳc - VH 1001 32

là lễ hội hiện đại, lễ hội này đó và đang trở thành hoạt động văn hoỏ thường niờn ở cỏc cộng đồng dõn cư

Lễ hội Việt Nam cũng là một kờnh để giới thiệu nền văn hoỏ Việt Nam ra thế giới đồng thời giỳp cho chớnh những người dõn Việt Nam hiểu rừ hơn về truyền thống dõn tộc và ý nghĩa của những sự kiện văn hoỏ này. Tổ chức những lễ hội hiện đại với mục đớch dễ nhận thấy hơn cả của những sự kiện lễ hội hiện đại nhằm thu hỳt khỏch quốc tế đến với Việt Nam.

Điều dễ nhận thấy trong việc quảng bỏ và xỳc tiến cỏc lễ hội Việt Nam rộng khắp là cỏc kờnh thụng tin truyền thụng khi quảng bỏ cỏc lễ hội chưa truyền tải được cỏi “hồn” của mỗi một lễ hội một cỏch thuyết phục, thiếu đi sự hiểu biết sõu sắc về truyền thống dõn tộc, thể hiện qua cỏc lễ hội truyền thống và cỏc lễ hội hiện đại. Cỏc phương tiện truyền thụng tỏ ra khỏ cứng nhắc trong việc phản ỏnh cỏc lễ hội hiện đại. Hầu hết cỏc lễ hội hiện đại được chuyển tải trờn bỏo chớ theo kịch bản. Theo đú, bỏo chớ khụng thể hiện được sự tỡm tũi sỏng tạo và những cỏch thể hiện đa dạng khỏc nhau. Chớnh vỡ thế lễ hội hiện đại chưa thực sự thu hỳt được sự quan tõm của cụng chỳng.

Tại Việt Nam khụng cũn nhiều cỏc lễ hội mang tớnh truyền thống, do đặc điểm của lễ hội mang tớnh thời vụ, diễn ra trong thời gian ngắn cựng với đú là bị thương mại hoỏ, tệ nạn mờ tớn dị đoan, cờ bạc diễn ra ngay trờn cỏc lễ hội làm mất đi những hỡnh ảnh đẹp của lễ hội. Trong khi đú việc quản lý cỏc lễ hội khụng chặt chẽ gõy ra ỏch tắc giao thụng. Cơ sở vật chất tại cỏc lễ hội cũn kộm, thiếu nhà vệ sinh lưu động, vệ sinh chất thải chưa được xử lý triệt để, cỏc du khỏch cũn thiếu ý thức. Những tồn tại trờn dẫn đến việc quỏ tải của mụi trường, xó hội do đú sức hấp dẫn của cỏc lễ hội bị giảm đi rất nhiều. Một thực tế đú là cỏc lễ hội thường diễn ra trong một thời gian ngắn do đú việc triển khai cỏc tour du lịch là rất khú, chưa hấp dẫn được cỏc du khỏch trong nước và địa phương, hiệu quả du lịch chưa cao. Cỏc lễ hội tại Hải Phũng cũng khụng nằm ngoài những hạn chế đú. Do đú việc đặt ra cỏc giải phỏp trong việc khai thỏc cú hiệu quả cỏc lễ hội theo xu hướng bền vững là rất cần thiết và cấp bỏch trong giai đoạn hiện nay.

Sinh viờn : Lờ Thị Cỳc - VH 1001 33 1.3.2. Giỏ trị của cỏc lễ hội tại Hải Phũng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giá trị, thực trạng, giải pháp cho việc bảo tồn và khai thác các lễ hội Hải Phòng theo hƣớng bền vững trong hoạt động du lịch (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)