Tớnh thời gian của lễ hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giá trị, thực trạng, giải pháp cho việc bảo tồn và khai thác các lễ hội Hải Phòng theo hƣớng bền vững trong hoạt động du lịch (Trang 26 - 28)

Cỏc lễ hội khụng phải diễn ra quanh năm mà chỉ tập trung trong thời gian ngắn. Lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường diễn ra vào mựa Xuõn và số ớt vào mựa Thu là hai mựa đẹp nhất trong năm. Đồng thời cũng là lỳc nhà nụng cú thời gian nhàn rỗi. Cú lẽ ở thời điểm này con người càng cú nhu cầu thụng qua cỏc lễ hội để nạp năng lượng chuẩn bị cho vụ mựa sắp tới. Tại nước ta chỉ nội trong một thỏng mà cú tới 91 lễ hội diễn ra trờn phạm vi cả nước, khụng chỉ riờng đối với người Việt Nam lễ hội tập trung vào thỏng giờng người Nga cú Maxlensia, người Braxin cú Cacnavan, người Lào cú Bumpimay, người Campuchia cú Chonchamtomay (lễ hội tộ nước)…..

Cỏc lễ hội tiến hành trong khoảng 1 đến 2 thỏng (lễ hội chựa Hương), nhưng cú những lễ hội diễn ra trong một vài ngày. Trong thời gian hội , khỏch du lịch trong nước và quốc tế đến rất đụng với nhiều mục đớch khỏc nhau trong đú cú cả

Sinh viờn : Lờ Thị Cỳc - VH 1001 27

mục đớch du lịch. Sau khi hội tan hầu như khụng cũn du khỏch nữa. Như vậy thời gian hội càng kộo dài thỡ hiệu quả với hoạt động du lịch càng cao

Trong số cỏc lễ hội Việt Nam thỡ phải kể đến những lễ hội chi phối hầu hết cỏc gia đỡnh trờn mọi miền tổ quốc, đú là Tết Nguyờn Đỏn, Lễ Vu Lan và tết Trung Thu. Gần đõy một số lễ hội được nhà nước và nhõn dõn quan tõm như: Lễ hội Phật Đản. Một số lễ hội lớn ảnh hưởng cả một vựng rộng lớn, tiờu biểu như: hội Lim, lễ hội Chựa Hương….vv

Ngày xuõn, người ta thường đi chơi đụng hơn bỡnh thường. Kẻ đi xa, người đi gần, trang phục lộng lẫy, hõn hoan phấn khởi làm cho khụng khớ đầu xuõn càng thờm rạo rực. Cú lẽ ai cũng muốn dành ớt thời gian để vón cảnh thiờn nhiờn đất trời, tận hưởng bầu khụng khớ trong lành với mựa xuõn tươi đẹp. Họ đến với cỏc di tớch lịch sử, danh thắng, đền, chựa để tham dự cỏc lễ hội truyền thống. Chỉ tớnh riờng thỏng giờng cũng đủ để biết cú bao nhiờu lễ hội tưởng nhớ cỏc anh hựng dõn tộc, những người cú cụng chống giặc ngoại xõm như Hội Đống Đa, kỷ niệm chiến thắng của vị anh hựng dõn tộc Nguyễn Huệ và tưởng niệm cỏc chiến sĩ vong trận trong đại chiến Đống Đa vào ngày 5-1. Hội đền An Dương Vương ( Cổ Loa) ngày 6-1 tưởng niệm Thục Phỏn người cú cụng dựng nước Âu Lạc….

Sự phong phỳ của lễ hội ở Việt Nam vừa là nột đẹp văn húa dõn tộc nhưng cũng vừa là một trong những sản phẩm du lịch hấp dẫn du khỏch trong và ngoài nước.

1.3.1.3.Quy mụ và địa điểm tổ chức của lễ hội

Quy mụ

Hầu hết cỏc lễ hội cú quy mụ lớn hay nhỏ thỡ cũn phụ thuộc vào tầm ảnh hưởng của cỏc lễ hội đú với đời sống văn húa tinh thần của con người. Ngày nay cỏc lễ hội càng được quan tõm trong việc phục hồi, bảo tồn do đú quy mụ của cỏc lễ hội cũng được mở rộng, từ cấp làng lờn cấp quận, từ cấp quận lờn cấp thành phố và từ cấp thành phố lờn cấp quốc gia.

Sinh viờn : Lờ Thị Cỳc - VH 1001 28

Phần lớn cỏc lễ hội lớn thường được tổ chức tại cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ. Điều đú cho phộp khai thỏc tốt hơn cả di tớch lẫn lễ hội vào mục đớch du lịch. ở nước ta di tớch và lễ hội là hai loại hỡnh hoạt động văn hoỏ song đụi và đan xen gắn với di tớch, lễ hội khụng tỏch rời di tớch. Cú thể núi di tớch là dấu hiệu truyền thống cũn đọng lại kết tinh ở dạng cứng cũn lễ hội là cỏi hồn và nú chuyển tải cuộc sống đến cuộc đời ở dạng mền. Khỏch du lịch thường cú nhu cầu tham dự cỏc lễ hội. Ở đú họ thường cảm thấy cú sự hoà đồng mónh liệt, say mờ nhập cuộc. Thụng qua lễ hội tỡnh cảm cộng đồng, sự hiểu biết về dõn tộc được bộc lộ mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giá trị, thực trạng, giải pháp cho việc bảo tồn và khai thác các lễ hội Hải Phòng theo hƣớng bền vững trong hoạt động du lịch (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)