Nhận xét chung về sự phát triển của thơ trữ tình điệu nói từ Hồ Xuân Hơng đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

Một phần của tài liệu thơ ca Việt Nam (Trang 111 - 117)

Hơng đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

Thơ trữ tình điệu nói đã có một bớc đi dài từ ca dao tục ngữ đến thơ ca trung đại và hiện đại. ở luận văn này, chúng tôi chỉ xin nhận xét đôi điều về sự phát triển của thơ trữ tình điệu nói từ Hồ Xuân Hơng đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng.

Về hình thức nghệ thuật:

Về từ ngữ, các nhà thơ (Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng) đều đem những từ ngữ trong đời sống sinh hoạt thờng ngày vào thơ. Về từ loại, đó là những đại từ, danh từ, động từ, tính từ, h từ mang đậm cách nói, điệu nói của nhân dân lao động. Phân theo sắc thái ý nghĩa, các nhà thơ đều sử dụng từ tục, từ chửi, từ mỉa mai, đó là những từ ngữ mang sắc thái ý nghĩa mà trớc

họ hầu nh không ai dùng, bởi theo quan niệm của con ngời thời trung đại đó là những từ không thuộc từ ngữ văn chơng.

Tuy vậy, ngôn ngữ thơ trữ tình điệu nói ở mỗi một nhà thơ, ở mỗi thời đại, thời kì lại có sự khác biệt, và nếu xếp thơ điệu nói của các nhà thơ trên vào một dòng chảy thì chúng ta sẽ thấy đợc sự vận động, biến đổi và phát triển.

Ngôn ngữ thơ trữ tình điệu nói từ Hồ Xuân Hơng đến Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát đã có một chút thay đổi. Nếu nh ngôn ngữ thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân H- ơng mang đậm phong cách bình dân thì đến Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát, ngôn ngữ thơ trữ tình điệu nói lại mang những phong cách khác.

ở trờng hợp Nguyễn Công Trứ, trong mảng thơ Nôm của ông, ngôn ngữ thơ vẫn là ngôn ngữ nói nhng không phải là thứ ngôn ngữ bình dân nhng mang tính biểu tợng nh ở thơ Hồ Xuân Hơng mà là thứ ngôn ngữ mang màu sắc luận lý của một hồn thơ đậm lý tính. Hầu hết các bài ông đều dùng lối nghị sự, phân tách, biện bác và chứng minh lý sự. Ông tỏ ra là ngời có lý luận minh bạch. Lời thơ ông nhiều khi không khác gì những lời nói suông, lời nói thờng ngày, ít tính thơ: Chớ thấy ngời thơng bỗng hở hăm / Phải xem cho kĩ kẻo mà lầm (Trách đời); Phải có danh gì với núi sông (Chí làm trai)

Ông diễn tả theo suy nghĩ, suy luận của mình, ít đắn đo lời nói, ngay cả khi tả thú nguyệt hoa, ông cũng không dùng cách nói bóng gió nh ngời xa: Cuộc hành lạc bao nhiêu là lãi bấy / Kẻo không chơi thiệt ấy ai bù.

ở mảng hát nói, ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ phóng khoáng hơn, lời lẽ ít mang tính lý luận hơn, nhng lại có một nhợc điểm lớn là ông hay sử dụng từ ngữ Hán, những điển cố cầu kỳ, làm lời thơ kiểu cách, trang trọng, nhiều lúc khiến thơ xa rời điệu nói, không còn chất nôm na của ngôn ngữ nói. Có khi ông dùng nhiều điển tích quá trong một câu hoặc pha Hán tự không hạn độ trong một bài. Dùng nhiều điển tích trong một câu khiến lời thơ nhiều chỗ gây khó hiểu: Lúc vị ngộ Vĩ Tân, Sằn dã / Xe bổ luân dầu cha gặp Thang, Văn. Sự chêm pha Hán tự quá nhiều trong một bài khiến cho bài thơ mất đi chất giản dị của một bài thơ Nôm, giảm đi ngữ điệu nói của lời thơ Nôm. Cầm, kỳ, thi tửu là một ví dụ. Bài có 15 câu thơ mà 7 câu toàn bằng chữ Hán.

Về cú pháp: Câu trong thơ trữ tình điệu nói của Nguyễn Công Trứ nhiều khi không tuân theo luật của thể loại. Chẳng hạn, ở hát nói, nhiều khi ông cũng không

theo luật của hát nói. Ông cũng không theo quy định về số chữ trong câu. Trong ca trù, phú số chữ ông dùng trong câu không hạn định:

Trông đầu giờng gan tráng sĩ bàu nhàu - 8 chữ

Để đoán ấm á, càu ràu, khiến lũ tài danh vớ vẩn - 12 chữ

(Vịnh đồng tiền)

Về cách ngắt nhịp thơ, đã có rất nhiều ngời khen ngợi Nguyễn Công Trứ. Có ng- ời nhận xét rằng: các câu thơ đợc phân ra từng tiểu đoạn ngắn mà âm hởng sống động, truyền cảm sâu xa. Có ngời thì nói: chính cách ngắt nhịp tạo ra tiết điệu phong phú đã làm cho từ ngữ của ông có vẻ bình thờng, tầm thờng nhng đọc lên vẫn thấy hay. Sự ngắt nhịp thơ phong phú của Nguyễn Công Trứ là sự tiếp nối và phát triển từ Hồ Xuân Hơng. Cách gieo vần của Nguyễn Công Trứ cũng hết sức tự do. Câu phân theo mục đích nói và vị trí dấu câu trong thơ Nguyễn Công Trứ cũng rất đa dạng, giống nh ở thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.

Về giọng điệu thơ, ta thấy thơ Nôm và hát nói Nguyễn Công Trứ giọng điệu biến chuyển rất linh hoạt, song chủ yếu là giọng luận lý trong thơ Nôm; giọng tơi vui (khi nói về sự hành lạc), và ngông ngạo, khinh đời, khinh lợi danh trong hát nói.

Về biện pháp nghệ thuật: Nguyễn Công Trứ sử dụng nhiều biện pháp đối, song đúng nh một nhà nghiên cứu đã nhận xét: Sự quá thiên về lối văn đối chọi, gầm ghì và ít dùng những loại thể phổ thông giữa đại chúng và tri thức nh lục bát, song thất lục bát… đã trng lên bản tính cầu kỳ và óc phân chia cấp bậc xã hội của cụ trên phạm vi văn chơng. Do vậy sử dụng lối đối chọi nhiều, cùng với việc dẫn nhiều ngữ liệu Hán văn, thơ Nôm Nguyễn Công Trứ nhiều bài ngôn ngữ và giọng điệu cha thực sự gần gũi với ngời dân lao động.

Nếu nh thơ trữ tình điệu nói của Nguyễn Công Trứ nặng về chất triết lý thì thơ trữ tình điệu nói của Cao Bá Quát thiên về bộc lộ tình cảm.

Ngôn ngữ thơ điệu nói Cao Bá Quát tiếng nôm ít nhng đợc chọn lọc tinh và sang quý (37, 664) lời lẽ trác việt đến mức giữ trọn đợc sự tự nhiên dễ dàng, có tác dụng truyền cảm sâu xa mạnh mẽ (37, 658). Từ ngữ nôm của ông dồi dào ý nghĩa, bình dị mà lại nhẹ nhàng, rất thơ. Có những chữ thờng khi thô tục nhng đặt đúng chỗ nghe rất tự nhiên: Nỡ nào chim cú đậu cành mai. Có những chữ nôm ông dùng táo bạo, làm cho

lời thơ vừa giàu hình ảnh vừa mang điệu nói: Chơi cho lăn lóc đã kẻo hoài. Hay: Tiêu khiển một vài chung lếu láo

Tuy nhiên ngôn ngữ thơ mang điệu nói của Cao Bá Quát xuất hiện không nhiều. Thơ Nôm của ông vẫn có nhiều câu thơ lời lẽ hào nhoáng, khuôn sáo, mợt mà, nhiều ngời đã khen là óng nh tơ chuốt nh lụa: Trót yêu hoa nên dan díu với tình / Mái Tây hiên nguyệt gác chênh chênh / Rầu rĩ lắm xuân về oanh nhớ. Cũng giống nh Nguyễn Công Trứ, ông hay dùng điển tích (Mái tây hiên, nớc sông Tơng) hoặc Hán văn (Ba vạn sáu ngàn ngày, cảnh phù du, lâm tẩu, tài tử giai nhân, giải cấu tơng phùng, hoa nguyệt, cầm th) thành ra ớc lệ và xa tinh thần bình dân nhng bù lại, lời đẹp thanh nhã, diễm lệ.

Câu thơ Nôm của ông cũng đủ các loại câu phân theo mục đích nói: trần thuật, cầu khiến, cảm thán, nghi vấn. Vị trí các dấu câu cũng rất linh hoạt: dấu ba chấm giữa dòng: Chỉ có cái kia sao chẳng thấy (Đắp voi), dấu ba chấm cuối dòng: Quân bất kiến Hoàng Hà chi thuỷ thiên thợng lai? Bôn lu đáo hải bất phục hồi (Uống rợu tiêu sầu), dấu ngoặc kép: Đâu còn nhớ chữviễn phơng lai” (Quan ngơi)…

Cách ngắt nhịp cũng đa dạng. Có khi các vế ngắt nhịp dài bằng nhau: Nh thoi đ- a / nh bóng sổ / nh gang tay, có khi dài ngắn không bằng nhau: Sực nhớ chữ / cổ nhân bỉnh chúc; Thành thị ấy / mà giang sơn ấy; Đâu chẳng là / tuyết nguyệt/phong/ hoa; Bốn mùa /xuân lại /thu qua; Đời ngời thấm thoắt / nh là con thoi

Âm điệu khi chậm rãi:

Thôi / công đâu / chuốc lấy sự đời Tiêu khiển / một vài chung / lếu láo

Khi nhanh mạnh: Quân bất kiến / Hoàng Hà chi thuỷ /thiên thợng lai

Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt. Khi hào hùng: Tơi nét mặt th sinh lồ lộ, bng mắt trần toan đạp cửa phù đồ; Rửa buồng gan du tử nhơn nhơn, giơng tay tạo rắp xoay cơn khí số. Khi khinh bạc: Song nghĩ lại trần ai không đếch chỗ

Có nhà nghiên cứu đã nhận xét về giọng điệu thơ họ Cao: Châm biếm phong mỉa mai thì sâu sắc quỷ quyệt, giận dữ phẫn uất thì lời lẽ nặng nề trân tráo, đến khi nhàn tản phong lu thì rất thanh tao, mĩ lệ (37, 670)

Về biện pháp nghệ thuật thơ Nôm Cao Bá Quát, tiêu biểu nhất là nghệ thuật đảo trang. Kĩ thuật đảo trang của ông khéo léo, tài tình và thanh thoát tới mức ngời đọc nhiều khi nếu không để ý kĩ sẽ không thấy câu thơ đảo trang: Dới thiều quang thấp

thoáng bóng Nam san / Ngoảnh mặt lại cửu hoàn coi cũng nhỏ; Mái Tây hiên nguyệt gác chênh vênh / Rầu rĩ lắm xuân về oanh nhớ

Đến Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng thì thơ điệu nói đã có những biến chuyển tột bậc về hình thức. ở thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xơng, sự vận dụng điển tích và ngữ liệu Hán văn rất hiếm. Từ ngữ trong thơ Nôm của hai ông không còn dấu vết của sự trang trọng, hào nhoáng (nh ở thơ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát) mà thực sự đã gần gũi với ngôn ngữ đời thờng của nhân dân. Đại từ nhân xng có nhiều tiểu loại vô cùng đa dạng. Danh từ, động từ, tính từ, h từ, tất cả đều lấy từ ngôn ngữ đời sống, không có chút cầu kỳ, ớc lệ. Việc đa vào những từ tục, từ chửi, từ mỉa mai chúng tôi thấy ở thơ Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát đều có, song đến thơ Nguyễn Khuyến, đặc biệt là ở thơ Trần Tế Xơng, chúng đợc sử dụng nhiều và đắc dụng tới mức ngời đọc đọc lên không thấy phản cảm mà ngợc lại, lại thấy rất thú vị bởi hiệu quả nghệ thuật trào phúng mà chúng đem lại. Những từ ngữ mang phong cách thành ngữ, tục ngữ, ca dao đã có nhiều trong thơ Xuân Hơng, nhng đến thơ Nôm và hát nói Nguyễn Công Trứ, thơ Nôm và phú của Bá Quát, chúng đợc sử dụng với mật độ ít hoặc không có (trong những bài thơ Nôm và bài phú còn sót lại của Cao Bá Quát chúng tôi không tìm thấy những từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ văn học dân gian), thì đến thơ điệu nói của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng, chúng lại đợc chú trọng nhiều hơn và đợc phát huy thế mạnh.

ở cấp độ câu, từ Hồ Xuân Hơng, tới Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, đến Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng, câu phân loại theo mục đích nói luôn đợc sử dụng và càng về giai đoạn sau chúng càng đợc sử dụng linh hoạt góp phần không nhỏ trong việc thể hiện ngữ điệu nói cho lời thơ. Cách ngắt nhịp và xếp đặt dấu câu đến thời của Nguyễn Khuyến và Tú Xơng đã trở nên linh hoạt đến tài tình, phù hợp với mạch cảm xúc. Lối câu vắt dòng và một câu nhiều dòng ít có ở thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, không thấy ở thơ Nôm Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát nhng lại có nhiều hơn ở thơ Nôm Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng.

Giọng điệu thơ trữ tình điệu nói có sự biến đổi qua các tác giả. ở mỗi tác giả, điệu nói lại đợc làm mới theo phong cách của mỗi ngời. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng có điệu nói vừa thách thức vừa khiêm nhờng, Nguyễn Công Trứ có giọng vừa luận lý, triết lý, vừa cao ngạo, khinh đời, thơ Nôm Cao Bá Quát có giọng khi hào hùng khi phẫn

uất, khi lại nhẹ nhàng, thanh thoát, giọng điệu thơ Nguyễn Khuyến thì thâm trầm sâu sắc, Tú Xơng thì bốp chát…

Các biện pháp tu từ cũng có sự thay đổi theo hớng đợc làm giàu hơn, làm mới hơn qua từng chặng phát triển của thơ điệu nói. Tựu chung lại, các nhà thơ thờng sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật mà dân gian hay sử dụng: chơi chữ, so sánh, đối lập, tơng phản, láy từ… và theo thời gian, các tác giả sau lại kế thừa và phát huy các tác giả trớc trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhằm tạo điệu nói cho thơ.

Tựu chung lại, thơ trữ tình điệu nói từ Hồ Xuân Hơng đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng đã có những bớc chuyển mình quan trọng theo hớng hiện đại cả về nội dung và hình thức, tiệm cận với đời sống thờng ngày, tiến dần sát đến những đặc điểm của thơ ca hiện đại, và là bớc khởi đầu cho sự nở rộ, chín muồi của thơ trữ tình điệu nói giai đoạn 1930- 1945 và sau đó.

* Tiểu kết ch ơng:

Sau quá trình tìm hiểu, so sánh và phân tích, chúng tôi nhận thấy thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng có nhiều điểm tơng đồng. Về ngôn ngữ, xét ở mặt từ ngữ, ba nhà thơ đều a sử dụng đại từ nhân xng ngôi một số ít để cất lên tiếng nói của bản thân, hay sử dụng những h từ biểu thị lời ăn tiếng nói của đời sống sinh hoạt hàng ngày, sử dụng những động từ, tính từ thuộc ngôn ngữ thông tục biểu thị những hoạt động, trạng thái của con ngời và thiên nhiên tạo vật vô cùng sống động. Xét từ ngữ phân theo sắc thái ý nghĩa chúng tôi nhận thấy họ đều sử dụng từ tục, từ chửi, từ mỉa mai vào mục đích trào phúng, đó là những từ ngữ thông tục thờng có trong ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. Họ cùng sử dụng nhiều những từ ngữ mang phong cách văn học dân gian có sắc thái điệu nói. ở cấp độ cú pháp, thơ Nôm của ba

dạng và nhiều cách ngắt nhịp tạo đợc ngữ điệu nói rõ nét, vị trí dấu câu linh hoạt, phản ánh đợc sự phong phú của giọng điệu nói. Về giọng điệu, ba nhà thơ đều có giọng điệu trữ tình và trào phúng. Về biện pháp tu từ, họ đều sử dụng các biện pháp tu từ: chơi chữ, ví von so sánh, tơng phản nhằm mục đích trào phúng và trữ tình.

Sự khác biệt trong hình thức thơ điệu nói của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng chủ yếu là ở số lợng sử dụng nhiều hay ít các đơn vị hình thức, ở cách thức sử dụng và mục đích sử dụng các yếu tố hình thức. Riêng sự khác nhau về giọng điệu ở thơ của ba nhà thơ chủ yếu là khác nhau ở sắc điệu: Hồ Xuân Hơng khi thách thức khi khiêm nhờng, khi mỉa mai khi thơng cảm, Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng thâm trầm sâu cay, Trần Tế Xơng bốp chát…

Từ việc tìm hiểu hình thức thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng, chúng tôi cũng nhận ra sự phát triển của thơ trữ tình điệu nói từ Hồ Xuân Hơng đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng trong đó có sự góp mặt của thơ Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát.

Một phần của tài liệu thơ ca Việt Nam (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w