Từ phân theo sắc thái ý nghĩa

Một phần của tài liệu thơ ca Việt Nam (Trang 46 - 51)

I. Những tơng đồng trong hình thức thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân H ơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

I.1.1.2.Từ phân theo sắc thái ý nghĩa

* Từ tục: Đa ngôn ngữ tục vào thơ với mục đích đả kích, châm biếm, vạch trần

Khuyến, Trần Tế Xơng. Về đặc điểm nội dung của từ tục, ở cả ba tác giả đều có sự lựa chọn dùng những từ tục chỉ cơ quan sinh dục. Điểm chung về cách thức sử dụng từ tục của ba nhà thơ là ở cả ba nhà thơ ta đều thấy sử dụng cách nói lái, nói chệch (Chẳng trả thì xơi cái tử cù - Trần Tế Xơng, Chỉ tội làm ông cứng con buội - Nguyễn Khuyến, Chày kình tiểu để suông không đấm - Hồ Xuân Hơng)

* Từ chửi: ở cả ba nhà thơ Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng ta

đều thấy có hiện tợng đa từ ngữ chửi, tiếng chửi vào trong thơ. Đó là một điều gần nh là cấm kị trong thơ trữ tình truyền thống của dân tộc ta cũng nh trong thơ trung, cận đại Trung Hoa. Bởi lẽ ngời xa quan niệm thơ phải là nơi thổ lộ tâm tình của các tao nhân. Bớc vào thế giới của thơ là bớc vào một không gian thanh khiết của tâm tởng. Những âm thanh eo sèo, thô lậu của cuộc sống đời thờng không có chỗ trang trọng trong thơ trữ tình. Thơ là nơi con ngời hớng về nội tâm, là nơi gửi gắm những suy t tr- ớc thiên nhiên và thế thời. Nhà nho cho rằng những tiếng chửi sẽ làm mất đi cái thanh sạch của lời thơ, làm cạn đi nội dung trữ tình sâu lắng của thơ.

Thế nhng thời trung đại vẫn có những nhà thơ phá cách. Họ đem vào thơ không chỉ lời ăn tiếng nói hàng ngày của đông đảo quần chúng nhân dân mà cả những tiếng chửi rủa, những lời nói vốn đợc coi là thô thiển của hạng ngời bình dân kém văn hoá. Do vậy thơ của những nhà thơ này mang điệu nói, mang hơi thở của cuộc sống đời th- ờng rất rõ. Cuộc sống thờng nhật đi vào thơ tự nhiên nh là có ai đó “bê” vào, dờng nh không hề có dấu vết của sự làm dáng câu thơ, lời thơ. Thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng đã đạt đến đợc sự tự nhiên đó. Cái chất của cuộc sống bình dân đậm nét trong thơ của ba nhà thơ. Một điều kì lạ và thú vị là thơ của ba nhà thơ có tiếng chửi đấy, có chút thô tục thật đấy nhng thơ không hề bị vơi cạn tính trữ tình, mà có khi tính trữ tình đậm đà lại đợc cất giấu không kĩ càng ngay sau những tiếng chửi. Điểm giống nhau trong cách sử dụng từ chửi ở Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng là ba nhà thơ đều cùng dùng một số từ chửi nhất định: cha, bá ngọ… Các từ chửi này đều đợc dùng với mục đích mỉa mai, đả kích những nhân vật, những hiện tợng xấu trong xã hội: s sãi giả đạo đức, quan lại tham danh, gái làm đĩ… Đằng sau những từ chửi, tiếng chửi đó ngời đọc cảm nhận đợc thái độ châm biếm, mỉa mai của ba nhà thơ đối với những hiện tợng phản đạo đức, đồng thời thấy rõ ý thức trách nhiệm trớc xã hội của ba nhân cách lớn.

Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng đều tạo ra từ ngữ mỉa mai từ những liên tởng xa xôi bóng gió hết sức đa dạng.

+ Có khi ba nhà thơ tạo từ ngữ mỉa mai từ chỗ phát hiện đợc mâu thuẫn gắn liền với bản chất của đối tợng, đánh đúng trọng tâm vào cái xấu bên trong, khéo léo liên kết với cái vỏ bên ngoài (liên tởng đối lập trong - ngoài)

Giễu một ngời đã già còn phong tình, Tú Xơng đặt cái hom hem nghễnh ngãng kèm nhèm bên cạnh cái cử chỉ lắng tai non nớc, chớp mắt trăng hoa (Già chơi trống bỏi). Nguyễn Khuyến thì giễu một bà đã già còn mong lấy chồng (Phú đắc). Hồ Xuân Hơng thì giễu hiền nhân quân tử ra vẻ mực thớc mà trong lòng thì đầy ham muốn:

Thiếu nữ ngủ ngày, Đèo Ba Dội…

+ Có khi ba tác giả tạo liên tởng tơng đồng giữa đối tợng này với đối tợng khác, giữa việc làm này với việc làm khác, từ đó sử dụng những từ ngữ mang cách đánh giá của tác giả để mỉa mai đối tợng.

Chẳng hạn, Tú Xơng liên tởng giữa việc khuyên những vị thuốc bắc với việc khuyên chấm trong văn chơng của ông Cử Nhu, đem thói quen nghề nghiệp ấy của ông cử Nhu ra để mỉa mai, chế giễu ông:

Văn chơng nào phải là đơn thuốc Chớ có khuyên xằng chết bỏ bu

(Ông cử Nhu)

Những từ ngữ mai mỉa: nào phải, chớ có, khuyên xằng, chết bỏ bu là những tín hiệu nghệ thuật để ngời đọc dễ dàng hiểu đợc dụng ý chế giễu của Tú Xơng. Lối chế giễu có liên hệ cạnh khoé nh vậy hóm hỉnh tuyệt vời (42, 285). Đó quả là một cách hữu hiệu để Tú Xơng tỏ lòng khinh những kẻ dốt nát xu thời mà nên danh giá.

Ngày xuân của làng thơ, Tú Xơng cũng mỉa mai theo cách này. Ông mỉa mai bọn tự phong là thi sĩ mở hội tao đàn để đánh chén đầu xuân:

í hẳn thịt xôi lèn chặt dạ Cho nên con tự mới thòi ra

Những từ mỉa mai: thịt xôi, con tự, lèn, thòi đợc lựa chọn để nói lên cái tục của làng thơ: dạ dày bị lèn chặt xôi thịt nên con tự phải thòi ra. Chữ nghĩa văn chơng giống nh những thứ mà bụng dạ đầy quá phải bài tiết. Đủ thấy chất thơ của họ cũng chẳng thơm tho gì. Cách nói của Tú Xơng thật là xỏ xiên, sự liên tởng thật độc đáo.

Nhng bài có sức mỉa mai sâu cay nhất theo cách liên tởng này phải kể đến là bài

Phờng nhơ: Nào sọt nào quang nào bộ gắp / Đứa bng đứa hót đứa đang chờ / Mình hôi mũi ngạt không kì quản / áo ấm cơm no vẫn nhởn nhơ / Ngán nỗi hàng phờng khi cúng tế / Vẽ ông ôm đít để lên thờ. Nguyễn Khuyến từng xem quan lại và vua chúa là bọn hề sân khấu. Tú Xơng sâu sắc và quyết liệt hơn xem chúng là phờng tuồng, phờng nhơ, tức là lũ đi lấy phân: Ngán nỗi hàng phờng khi cúng tế / Vẽ ông ôm đít để lên thờ. Ông mỉa mai, chế giễu Vũ Tuân cậy cục Hoàng Cao Khải để đợc chân hậu bổ. Nhng bài thơ còn có sức khái quát lớn về cả lũ quan lại, đặc biệt là Hoàng Cao Khải ôm đít Tây.

Nguyễn Khuyến cũng dùng nhiều từ ngữ để mỉa mai bạn:

Văn chơng chữ nghĩa ra tuồng / Văn dai nh chão, chữ vuông nh hòm / Vẻ thầy nh vẻ con tôm… (Chế ông đồ Cự Lộc)

Ông từng chế giễu một cách thâm thuý ngời tặng mình hoa trà có sắc mà không hơng bằng những từ ngữ mỉa mai: Ma gió những kinh phờng xỏ lá / Gió to luống sợ lúc rơi già. Ông liên hệ tơng đồng giữa mục đích thâm hiểm của ngời cho hoa trà với những hạt ma nhỏ có thể làm cho lá thủng. Liên hệ đó đủ để ta thấy đợc Nguyễn Khuyến mỉa mai sâu sắc nh thế nào.

Hồ Xuân Hơng cũng có nhiều bài tạo từ ngữ mỉa mai trên cơ sở liên tởng tơng đồng: Lũ ngẩn ngơ, Phờng lòi tói, Xớng hoạ với Chiêu Hổ II, S bị ong châm..

+ Có lúc ba tác giả lại tạo ra những tình huống ngợc đời, đặt những sự vật vốn tránh xa nhau lại gần bên nhau, từ đó tập trung từ ngữ đối lập nhau về nghĩa miêu tả các đối tợng để tạo sự liên tởng cho ngời đọc (liên tởng đối lập). Những từ ngữ đối lập nhau về nghĩa đó thờng bao hàm thái độ mỉa mai của tác giả. Đó là những từ mỉa mai. Chẳng hạn, thơ Nôm Trần Tế Xơng có câu: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt / Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng; Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm ra. Những thứ thanh cao hoặc cần phải giữ gìn hay đợc xem trọng thì lại bị đem ra đối sánh với những thứ trần tục. Cách mỉa mai của ông Tú thật tài tình!

Nguyễn Khuyến cũng có kiểu đối nh vậy: Ba vuông phấp phới cờ bay dọc / Một bức tung hoành váy xắn ngang (Lấy Tây)

+ Trong thơ của Hồ Xuân Hơng và Trần Tế Xơng ta thấy có sự giống nhau ở cách nói thanh mà tục, tục mà thanh. Những từ mang sắc thái mỉa mai chính là những từ gợi đợc liên tởng thanh - tục, tục - thanh đó:

Tú Xơng viết: Ba đứa chung nhau một cái đồ (Đề ảnh). Từ mỉa mai chính là từ

cái đồ. Cái đồ vừa là bức ảnh, vừa có nghĩa tục. Câu thơ mang tính chất mỉa nhng mỉa

với mục đích trào lộng, mua vui.

ở một bài khác, ông sử dụng từ mỉa mai với mục đích xói móc, nói xỏ một cậu ấm hay lên mặt con quan, mà bà mẹ lại đi ngủ với tiểu: Thôi đừng điếu tráp nghênh ngang nữa / Thằng tiểu Phù Long nó chửi mày (Chửi cậu ấm). Cách mỉa của Tú Xơng thật khéo léo, tài tình: Tú Xơng mỉa ngời ta bằng cách đặt chủ từ chửi vào một ngời khác, chửi rất tục mà không dùng tiếng tục. Kĩ thuật trào lộng của Tú Xơng có thể nói đã đạt đến mức điêu luyện.

Hồ Xuân Hơng mới là ngời sử dụng cách mỉa mai này nhiều hơn cả. Cái quạt trong thơ bà vừa là cái quạt vừa ám chỉ bộ phận của cơ thể ngời phụ nữ: Chúa dấu vua yêu một cái này. Hay những từ cọc, lỗ cũng là những từ mỉa mai khi nó đợc đặt vào một câu hỏi đầy chua chát: Chơi xuân có biết xuân chăng tá / Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không (Đánh đu).

+ Nguyễn Khuyến và Tú Xơng thì lại gặp gỡ nhau trong cách tạo từ mỉa mai từ liên tởng đa nghĩa, đồng âm dị nghĩa.

Giễu một tay dốt nát vốn làm nghề nấu rợu mà làm giàu rồi chạy chọt lấy phẩm hàm Hàn lâm tu soạn, Tú Xơng lợi dụng hiện tợng đồng âm dị nghĩa của từ hàn mà ném trả cái vị Hàn lâm tu soạn này trở về cái nghề gắn với nồi chai của gã (Đùa ông Hàn)

Nguyễn Khuyến thì châm chọc với mục đích mua vui ông lão hàng thịt bằng lối chơi chữ đồng âm: Chữ đức giả xơng máu để đời (Mừng ông lão hàng thịt).

Cả ba tác giả còn sử dụng từ mai mỉa theo cách hỏi để châm chọc, chế giễu: Nguyễn Khuyến có các bài: Ngày xuân dặn các con, Hỏi thăm quan tuần mất cớp, Mừng đốc học Hà Nam. Hồ Xuân Hơng có bài: Lũ ngẩn ngơ (Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ), Cái quạt (Phì phạch trong lòng đã sớng cha), Cảnh chùa ban đêm (Thấy cảnh sao mà đứng lợm tay) …Tú Xơng có các bài: Đùa ông Hàn, S ở tù, Mồng hai tết viếng cô Ký, Vay s không đợc…

Mục đích mỉa mai của ba nhà thơ đều giống nhau ở chỗ: Họ cùng mỉa mai với nhiều mục đích: trào lộng, đùa vui, chế giễu nhẹ nhàng, và châm biếm, đả kích sâu cay.

Việc sử dụng từ ngữ mỉa mai trong thơ của ba nhà thơ có ý nghĩa giá trị sâu sắc và to lớn: làm tăng sức chiến đấu với cái xấu, cái ác cho dòng thơ trào phúng. Nó cũng khẳng định sự biến đổi về quan niệm, t duy nghệ thuật của ba nhà thơ theo hớng hiện đại, bởi lẽ đem lời lẽ mỉa mai của ngôn ngữ thông tục vào thơ chính là cách ba nhà thơ thực sự đã ném trả nghệ thuật về với cuộc sống chân thực của con ngời, của xã hội.

Một phần của tài liệu thơ ca Việt Nam (Trang 46 - 51)