III. Về biện pháp tu từ
2. Ví von, so sánh
Khái niệm: So sánh tu từ là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của ngời đọc ngời nghe
* Những câu thơ sử dụng biện pháp so sánh trong thơ Nôm Hồ Xuân H ơng mang sắc thái điệu nói:
- Tranh tố nữ: Đôi lứa nh in tờ giấy trắng - Quả mít: Thân em nh quả mít trên cây - Miếng trầu: Đừng xanh nh lá bạc nh vôi - S bị ong châm: Đầu s há phải gì … bà cốt
* Những câu thơ sử dụng biện pháp so sánh trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến mang sắc thái điệu nói:
- Trơ trơ nh đá, vững nh đồng (Ông phỗng đá)
- Văn dai nh chão, chữ vuông nh hòm Vẻ thầy nh vẻ con tôm (Chế ông đồ Cự Lộc)
- Sạch nh nớc, trắng nh ngà, trong nh tuyết (Mẹ Mốc)
- Con có cha nh nhà có nóc (Dựng nhà tế đờng)
- Tuổi đã già sao dại nh ri (Lời vợ anh phờng chèo)
- Nớc biếc trông nh từng khói phủ (Thu vịnh)
- Mới biết có chồng nh có cánh
Giang sơn gánh vác nhẹ bằng lông (Muốn lấy chồng)
* Những câu thơ sử dụng biện pháp so sánh trong thơ Nôm Trần Tế X ơng mang sắc thái điệu nói:
- Trông ông mốc thếch nh trăn gió (Ông ấm điềm)
- Chiều khách quá hơn nhà thổ ế Đắt hàng nh thể mớ tôm tơi (Gái buôn II)
- Khăn là bác nọ to tày rế
Váy lĩnh cô kia quét sạch hè (Năm mới)
- Chuyện nở nh gạo rang
Chuyện dai nh chão rách (Tết tặng cô đầu)
- Ngồi đấy chả hơn gì chú Cuội (Ta chẳng ra chi)
- Của trời nh nớc nh mây (Viếng bạn)
- Keo cú ngời đâu nh cứt sắt (Đất Vị Hoàng)
- Đau quá đòn hằn
Rát hơn lửa bỏng (Hỏng khoa thi Canh Tý)
- Học đã sôi cơm nhng chửa chín Thi không ăn ớt thế mà cay (Mai mà tớ hỏng)
3. Tơng phản
Khái niệm: Tơng phản là biện pháp tu từ “bao gồm cách sử dụng từ ngữ để biểu thị những ý, những khái niệm trái ngợc, đối lập nhau cùng xuất hiện trong một văn cảnh, có tác dụng khắc hoạ tính chất, đặc trng của sự vật một cách đậm nét” (73, 411).
* Thống kê các câu thơ sử dụng biện pháp t ơng phản trong thơ Nôm Hồ Xuân H - ơng: - Bánh trôi: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son - Không chồng mà chửa:
Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc Phận liễu sao đà nảy nét ngang Không có, nhng mà có mới ngoan - Làm lẽ:
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng - Tự tình II:
Mõ thảm không khua mà cũng cốc Chuông chùa chẳng đánh cớ sao om
* Thống kê các câu thơ sử dụng biện pháp t ơng phản trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến:
- Tạ lại ngời cho hoa trà:
Da mồi, tóc bạc ta già nhỉ áo tía đai vàng bác đó a? - Vịnh núi An Lão:
Núi già nhng tiếng vẫn còn non - Chơi núi Non Nớc
Trời dẫu già nhng núi vẫn non - Hội Tây:
Khen ai khéo vẽ trò vui thế Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu - Lấy Tây:
Ba vuông phấp phới cờ bay dọc Một bức tung hoành váy xắn ngang - Lời vợ anh phờng chèo:
- Lời gái goá:
Thơng thì hay nhng kế chẳng hay - Chốn quê:
Tằn tiện thế mà không khá nhỉ - Mừng ông lão hàng thịt:
Đầu bạc nhng mà chửa tắc tai - Chừa rợu:
Muốn chừa nhng tính lại hay a Chừa đợc nhng mà cũng chẳng chừa
* Thống kê các câu thơ sử dụng biện pháp t ơng phản trong thơ Nôm Trần Tế X - ơng:
- Tự cời mình I:
Vuốt râu nịnh vợ, con bu nó Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh - Lễ xớng danh khoa thi Đinh Dậu:
Cờ kéo rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra - Giễu ngời thi đỗ:
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng - Hỏng thi:
Tế đổi thành Cao mà chó thế Kiện trông ra Tiệp hỡi trời ơi - Phờng nhơ:
Ngán nỗi hàng phờng khi cúng tế Vẽ ông ôm đít để lên thờ
ở chơng II, chúng tôi trình bày những biểu hiện tiêu biểu về hình thức thơ trữ tình điệu nói của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng thông qua việc khảo sát và đa ra những số liệu thống kê trên các bình diện: từ ngữ, cú pháp và biện pháp tu từ.
Về mặt từ ngữ: từ việc khảo sát từ ngữ phân theo từ loại và loại từ, chúng tôi đã có đợc những kết quả thống kê tơng đối cụ thể về số lợng sử dụng các đại từ nhân xng mang điệu nói, danh từ, động từ, tính từ mang sắc thái điệu nói, h từ (phụ từ, kết từ, tiểu từ), từ láy trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng. Xét từ ngữ phân theo sắc thái ý nghĩa (từ tục, từ chửi, từ mỉa mai) và từ ngữ mang phong cách dân gian có tính chất điệu nói trong thơ Nôm của ba tác giả, chúng tôi cũng thu đợc những số liệu cụ thể, từ đó có thể khẳng định về mặt từ ngữ, thơ Nôm của ba tác giả mang đậm sắc điệu nói.
Về cú pháp, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu, thống kê và phân loại câu theo các mục đích nói khác nhau, thống kê các cách ngắt nhịp câu tạo ngữ điệu nói, vị trí các dấu câu và một số kết cấu cú pháp riêng (câu vắt dòng, một dòng nhiều câu, kết cấu có
… thì…, kết cấu đã … lại…) của thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn
Khuyến và Trần Tế Xơng. Biểu hiện về cú pháp ở thơ của ba tác giả về mặt số lợng, cách thức sử dụng… có khác nhau, và sự khác nhau ấy tạo nên nét riêng cho thơ điệu nói của mỗi tác giả.
Về biện pháp tu từ, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu, khảo sát một vài biện pháp th - ờng xuyên đợc dùng trong thơ trữ tình điệu nói, đều có mặt trong thơ của ba nhà thơ và là những biện pháp tu từ mà trong sinh hoạt đời thờng, mọi ngời cũng hay sử dụng trong lời ăn tiếng nói. Đó là biện pháp tu từ chơi chữ, ví von so sánh và phóng đại.
Những khảo sát đó mang tính chất tiền đề để chúng tôi tìm hiểu những tơng đồng và dị biệt trong hình thức thơ trữ tình điệu nói của ba nhà thơ Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng.
tơng đồng và khác biệt trong hình thức thơ trữ tình