I. Về từ ngữ
2. Từ phân theo sắc thái ý nghĩa 1 Từ tục:
2.1. Từ tục:
Theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học của Nguyễn Nh ý chủ biên, NXB Giải phóng, 2002 thì từ ngữ tục là từ hoặc ngữ đặc trng cho lời nói suồng sã hoặc thô thiển (73, 730)
Từ tục gồm:
- Những từ chỉ các vật quá tầm thờng, con ngời ghê sợ hoặc kinh tởm nh các sản phẩm bài tiết, hoạt động bài tiết hoặc các con vật bị coi là thấp kém, bẩn thỉu.
- Những từ nói đến hành động tính giao và cơ quan sinh lý
* Từ tục trong thơ Trần Tế Xơng: xuất hiện trong 7 bài / 137 bài thơ (phân, tử cù, trôn, cái đồ, cứt sắt...) (chiếm 5%)
- Từ tục trong thơ Nguyễn Khuyến: xuất hiện trong 1 bài / 87 bài thơ (gồm 1từ:
con buội) (chiếm 1, 1%)
- Từ tục trong thơ Hồ Xuân Hơng: xuất hiện trong 33 bài / 46 bài thơ (cọc, lỗ…) (chiếm 71, 7%)
2.2. Từ chửi
ở thơ Nôm của Trần Tế Xơng, chúng tôi thống kê đợc có 10 lần xuất hiện từ chửi (ví dụ: đ.mẹ, bá ngọ, đù cha đù mẹ…)
ở thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, chúng tôi thống kê đợc có 3 lần xuất hiện từ chửi (ví dụ: cha, đếch…).
ở thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, chúng tôi thống kê đợc có 6 lần xuất hiện từ chửi (ví dụ: thây cha, mặc mẹ, bá ngọ).
2.3. Từ mỉa mai
- Mỉa theo từ điển tiếng Việt:
Giễu cợt bằng cách nói cạnh khoé hoặc nói ngợc lại những điều ai cũng thấy rõ
(44, 631)
Cạnh khoé: Không chỉ thẳng ra mà nói gần nói xa nhằm châm chọc, xói móc (44, 112)
(71, 5%), (ví dụ: Cô Ký sao mà đã chết ngay - Mồng hai Tết viếng cô Ký, Chép miệng bà nuôi to cái dại / Phờ râu ông rể ẵm con so - Mẹ vợ với chàng rể…)
* Từ mỉa mai trong thơ Nguyễn Khuyến: xuất hiện trong 25 bài / 87 bài thơ (28, 7%), (ví dụ: Thân già da cóc có đau không - Hỏi thăm quan tuần mất cớp, Anh mừng cho chú đỗ ông nghè / Chẳng đỗ thì trời cũng chẳng nghe - Mừng ông nghè mới đỗ…)
* Từ mỉa mai trong thơ Hồ Xuân Hơng: xuất hiện trong 20 bài / 46 bài thơ
(43, 4%), (ví dụ: Lại đây cho chị dạy làm thơ - Lũ ngẩn ngơ, Phì phạch trong lòng đã
sớng cha - Cái quạt II)