II. Sự khác biệt trong hình thức thơ trữ tình điệu nói Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng
H từ trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến:
Điểm đặc sắc của h từ trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến đó là các trợ từ trong thơ Nguyễn Khuyến rất phong phú: ừ, nhỉ, mà, , thôi a, thế a…
Đặc biệt trợ từ nhỉ đợc dùng rất đa dạng.
Khi mang sắc thái trữ tình nh lời tự nhủ: Ông trời có lẽ cho ta nhỉ (Về nghỉ nhà); Tóc bạc bao giờ không biết nhỉ (Tự thuật); Tằn tiện thế mà không khá nhỉ (Chốn quê).
Có khi mang ý vị trào phúng: Bổng lộc nh ông không mấy nhỉ (Mừng đốc học Hà Nam); Lấy của đánh ngời quân tệ nhỉ (Hỏi thăm quan tuần mất cớp); Thôi thôi đến thế thời thôi nhỉ (Hoài cổ). Có khi mang sắc điệu tự trào của nhà thơ: Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ / Thế cũng bia xanh cũng bảng vàng (Tự trào). Khi để biểu thị sự bất bình, căm phẫn: Có tiền việc ấy mà xong nhỉ / Đời trớc làm quan cũng thế a (Kiều bán mình)
Có những bài thơ Nguyễn Khuyến sử dụng h từ dày đặc, nh bài Lên lão: Ông
chẳng hay ông tuổi đã già / Năm lăm ông cũng lão đây mà /Anh em làng xóm xin mời cả / Xôi bánh trâu heo cũng gọi là / Chú Đáo bên làng lên với tớ / Ông T xóm chợ lại
cùng ta / Bây giờ đến bậc ăn dng nhỉ/ Có rợu thời ông chống gậy ra
Nhìn chung Tú Xơng và Nguyễn Khuyến đều giống nhau trong khuynh hớng sử dụng h từ. Nhng ở thơ Nguyễn Khuyến, việc sử dụng h từ tạo ra lời lẽ mềm mại mà thâm thuý thì ở thơ Tú Xơng, hoạt động của h từ góp phần hình thành giọng điệu bốp chát, giọng chửi trực diện, quyết liệt, lời lẽ đả kích nh gộc tre, quật đập rất mạnh.