Từ trong thơ Nôm Trần Tế Xơng

Một phần của tài liệu thơ ca Việt Nam (Trang 80 - 111)

II. Sự khác biệt trong hình thức thơ trữ tình điệu nói Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

H từ trong thơ Nôm Trần Tế Xơng

H từ đi vào thơ Nôm Trần Tế Xơng rất tự nhiên nh là hơi thở của đời sống. H từ đợc sử dụng rất phong phú, giàu sắc thái biểu cảm, giàu tính quan hệ, góp phần không nhỏ biểu thị thái độ, cảm xúc, cách đánh giá và phong cách cá nhân của nhà thơ.

PGS.TS Lã Nhâm Thìn có nhận xét: cách dùng h từ của Tú Xơng rất ngang ngợc, coi thờng luật công thức nhng lại tuân theo luật tự nhiên của cảm xúc, tâm trạng (56, 181), chẳng hạn nh cách dùng từ thì rất ngang của ông Tú đã bật lên đợc thái độ của nhà thơ đối với bọn thâm độc, dai nh đỉa đói:

Hễ cắn ai thì sét mới tha (Ông Cử Ba)

Chẳng trả thì xơi cái tử cù (Mất hai hào)

Có khi biểu thị sự bất cần, sự ngông nghênh:

Thôi thì về đi cày / Ăn không hết thì bán /Bán đã có Tây mua / …Đợc tiền thì mua rợu / Rợu say rồi cỡi trâu (Ngẫu hứng)

Từ thì thờng xuyên đợc xuất hiện trong thơ Nôm Tú Xơng, có khi còn mang dụng ý lí giải: Giàu thì ai trọng, khó ai khinh; Có khéo có khôn thì có của; Mình cô thì một, chợ thì đông (Cô Cáy chợ Rồng)

Tú Xơng còn có tài dùng các từ để hỏi, từ cảm thán: sao mà, thế mà, thế a, thôi thì, thà rằng… vào mục đích châm biếm: Trong dạ sao mà những gió trăng (Để vợ chơi nhăng); Thế mà không đợc, buồn cời nhỉ (Vay s không đợc); Thà rằng bạn quách với s xong (Ông s và mấy ả lên đồng); Cô Ký sao mà đã chết ngay? / Ô hay! Trời chẳng nể ông Tây (Mồng hai tết viếng cô Ký)

Sao mà là cách hỏi đầy ngạc nhiên trớc cái chết bất ngờ của cô Ký. Ô hay là từ cảm thán giúp nhà thơ bày tỏ nỗi tiếc thơng không phải cho cô Ký, thầy Ký mà cho ông Tây! Sức châm biếm của ông Tú thật đáng nể!

Ông hay sử dụng trợ từ khẳng định: chỉ, những, cả

Chốn nhà lan sặc sụa những hơi đồng (Anh kiệt chơi hoang) May áo chỉ nên đôi cái dải (Tặng ngời quen)

Mời đêm chị giữ mời đêm cả (Lấy lẽ)

Tú Xơng a dùng cụm kết từ để hỏi, để phỏng đoán: hay là, ý hẳn, giá phỏng,

xem chừng: Hay là s cụ vụng đờng tu ; í hẳn ngời yêu mà gọi thế / Hay là mẹ đẻ đặt tên cho (Giễu ông đồ Bốn ở phố hàng Sắt); Giá phỏng có thi may cũng đỗ (Ông lão); Xem chừng hay chữ có ông thôi (Ông tiến sĩ mới)

Ông thờng dùng kết từ mà chỉ quan hệ đối lập:

Bến Vị non Nùng xa cách mấy Mà không buộc chặt sợi tơ đào

(Gửi ngời cũ)

Bài tiêu biểu có sự kết hợp nhiều loại h từ, phát huy đợc hiệu quả liên kết ý nghĩa và biểu thị thái độ của nhân vật trữ tình là bài Cảm tết: Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo / Tiền bạc trong kho chửa lĩnh tiêu / Trà sen mợn hỏi, giá còn kiêu / Bánh chng sắp gói

e nồm chảy / Giò lụa toan làm sợ nắng thiu / Thôi thế thì thôi đành tết khác / Anh em

đừng nghĩ tết tôi nghèo.

Điểm khác biệt của Tú Xơng so với Nguyễn Khuyến và Hồ Xuân Hơng là trong thơ Nôm của ông xuất hiện nhiều cặp quan hệ từ chính phụ: hễ … thì, giá … thì, chỉ vì… nên, vì… nên, vì… cho. Điều này không có trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến và Hồ Xuân Hơng. Việc sử dụng nhiều cặp kết từ chính phụ này cho thấy ở Tú Xơng ý thức luận lý trở nên rõ rệt hơn.

Tìm hiểu cách sử dụng h từ ở ba nhà thơ, chúng tôi nhận thấy ý kiến của Giáo s Nguyễn Kim Thản quả đúng đắn: Hệ thống ngữ pháp Việt coi trật tự và việc sử dụng các từ có tác dụng ngữ pháp (h từ) là biện pháp quan trọng nhất.

* Từ láy:

Về loại từ láy: Nguyễn Khuyến và Tú Xơng sử dụng chủ yếu từ láy gợi hình, còn

Hồ Xuân Hơng sử dụng nhiều cả từ láy gợi hình và từ láy gợi thanh.

PSG. TS Lã Nhâm Thìn đã nhận xét: 70% từ láy trong thơ nữ sĩ là từ láy tạo thanh, tạo hình. Thơ Hồ Xuân Hơng là thơ của hành động, thơ của thị giác, của thính giác, thơ của nhịp điệu cơ thể và cuộc sống con ngời, thơ của cái hàng ngày, cái xác định, khác với thơ tâm trạng, thơ suy lý. Từ láy đã góp phần làm nên cái kỳ lạ của bà chúa thơ Nôm (56, 166)

Về nội dung, ý nghĩa biểu đạt:

Hệ thống từ láy trong thơ Nôm Xuân Hơng đợc bà sử dụng nhằm thể hiện không gian sống động với nhiều gam màu độc đáo: trắng phau phau, trong leo lẻo, hồng hồng má phấn, đỏ lòm lom, tối om om. Hình dáng, kích thớc, trạng thái của sự vật cũng đợc biểu hiện hết sức sinh động qua các từ láy: đờng đi thiên thẹo, quán cheo leo, hình uốn éo, vầng nguyệt lấp ló, đá nứt ra hai mảnh hỏm hòm hom, lá thu phất phơ, rêu lún phún… Mọi vật đều ở trong trạng thái động đậy, cựa quậy tràn đầy nhựa sống. Những từ láy miêu tả chân dung con ngời cũng rất đặc biệt. Con ngời hiện ra với những dáng vẻ, trạng thái, hành động, tâm trạng chân thực, mang ý vị trào phúng, mỉa mai: thằng Cuội đứng lom khom (Hỏi trăng), vua chúa phì phạch trong lòng (Cái quạt II)…, bọn học trò dốt dắt díu nhau lên đến cửa thiền (Mắng học trò dốt). Có những bài thơ hầu nh câu nào cũng có từ láy. Chân dung con ngời vì thế đợc khắc hoạ thật sắc nét. Chẳng

hạn bài Tát nớc: chị em tát nớc đợc miêu tả với những từ láy chỉ hành động: lẽo đẽo, lênh đênh, nghiêng ngửa, nhấp nhổm, vắt ve… trông thật hài hớc, hóm hỉnh!

Với hệ thống từ láy, Nguyễn Khuyến đã tái hiện một cách đầy hình ảnh khung cảnh làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ: Le te nghìn xóm quanh ba mặt / Lố nhố muôn ông lẩn một thầy (Chơi núi Long Đọi)

Đặc biệt, khung cảnh ấy hiện ra thật đẹp, thật nên thơ và rất thôn quê qua ba bài thơ thu với một loạt từ láy gợi hình: phất phơ, lóng lánh, lơ phơ, hắt hiu, lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng…

Từ láy gợi thanh cũng giúp nhà thơ ghi lại những âm thanh chân thực và sinh động nơi làng quê: Quyên đã gọi hè quang quác quác / Gà từng gáy sáng tẻ tè te (Về hay ở)

Từ láy cũng giúp ông thể hiện cảnh ngộ và tâm trạng của chính mình: Xuân về ngày loạn càng lơ láo / Ngời gặp khi cùng cũng ngất ngơ (Ngày xuân dặn các con)

Tú Xơng sử dụng nhiều từ láy gợi hình, mang giá trị tợng hình cao để khắc hoạ hình ảnh của những con ngời trong xã hội buổi giao thời, đặc sắc nhất là chân dung những kẻ hãnh tiến, học đòi đợc hiện lên thật sinh động qua các từ láy: Chí chát khua giày dép / Đen thủi đen thui cũng lợt là (Năm mới)

Những kẻ già rồi còn phong tình cũng đợc vẽ ra với những tơng phản:

(…) Cũng đã s mô cùng đứa trẻ

Lại còn tấp tểnh với đàn em (Già chơi trống bỏi) Lúc về già lụ khụ mới chơi xuân (Anh kiệt chơi hoang)

Khắc hoạ dáng vẻ của ngời đi thi, ông viết:

Tấp tểnh ngời đi tớ cũng đi (Đi thi)

Trong bài Đi thi nói ngông, ông diễn tả hành động của một cô gái muốn lấy ông làm chồng (do ông tởng tợng ra) thật hài hớc qua từ láy lăm le:

Cụ xứ có cô con gái đẹp Lăm le xui bố cới làm chồng

Cũng hai từ láy đó, nhng ở ngữ cảnh khác, chúng lại mang lại hiệu quả nghệ thuật khác: Vợ lăm le ở vú / Con tấp tểnh đi bồi (Than cùng)

Đó là cách Tú Xơng diễn tả cái dáng vẻ và tâm trạng của vợ con mình trong cảnh nghèo hèn. Vì nghèo hèn nên lúc nào cũng trong tâm thế, trạng thái sẵn sàng ra đi để

bớt khổ, bớt cùng. Mà cũng chính vì cùng rồi nên mới phải chọn cách đi ở vú, đi bồi. Chỉ bằng hai từ láy thôi mà Tú Xơng đã than hết đợc cái nỗi cùng của gia đình, quả là tài tình!

II.1.1.2. Từ phân theo sắc thái ý nghĩa

* Từ tục:

Đối với trờng hợp Hồ Xuân Hơng, theo số liệu chúng tôi khảo sát trong Hồ Xuân Hơng thơ và đời, không có bài thơ nào Hồ Xuân Hơng sử dụng từ tục một cách trực tiếp, nhng bà thờng dùng từ tục thông qua biện pháp biến âm hoặc nói lái, hoặc nói bóng gió… Bà là ngời có ý thức sử dụng cái tục trong nghệ thuật nhng sử dụng một cách gián tiếp.

Từ mang nghĩa tục trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng có hai loại: Loại thứ nhất xuất hiện ở toàn bài hoặc ở hầu hết các câu, và tất cả đều tồn tại ở nghĩa bóng hoặc qua kĩ thuật nói lái. Loại thứ hai xuất hiện ở một vài câu trong bài: Khóc ông phủ Vĩnh Tờng, Thiếu nữ ngủ ngày, Bỡn bà lang khóc chồng, Mời trầu.

Cách thể hiện cái tục của Hồ Xuân Hơng đã đợc Ngô Gia Võ trong luận án Hồ Xuân Hơng với dòng thơ Nôm Đờng luật trào phúng chỉ rõ:

Cách 1: Miêu tả sự vật theo lối hai mặt, sự vật vừa có nội dung thực vừa có nội dung tục (nghĩa chính và nghĩa ngầm). Lối miêu tả mang tính chất ám chỉ, bóng gió

Cách 2: Cách gọi tên có tính chất ám chỉ trực tiếp, khiến ngời đọc hiểu ngay cái tục: Tranh tố nữ (thú vui kia), Thiếu nữ ngủ ngày (đôi gò Bồng Đảo), Làm lẽ (Năm thì mời… không), Xớng hoạ với Chiêu Hổ (Hang hùm, gùn ghè, cha dám, rụt rè), Quan thị (cái xuân tình)

Cách 3: dùng kĩ thuật nói lái, chơi chữ, nói ỡm ờ, cách ngắt nhịp, tạo nhịp thơ lạ… để bộc lộ cái tục một cách trực tiếp (…)

Có những bài kết hợp nhiều cách (Không chồng mà chửa (cách 2 và 3), Quán Khánh (cách 1 và 3)

Cái tục trong thơ Hồ Xuân Hơng quả là đợc biểu hiện bằng nhiều cách phong phú.

Từ tục với ý nghĩa phê phán, châm biếm, đả kích:

Hiền nhân quân tử, vua chúa, s sãi là những giai tầng sang quý trong xã hội nên Hồ Xuân Hơng phải sử dụng yếu tố tục để vạch trần bản chất của đối tợng.

Hiền nhân quân tử vốn tự cho mình là thanh cao song đã bị nữ sĩ phơi bày bộ mặt đạo đức giả thông qua những ham muốn bản năng của họ. Những từ tục đợc nữ sĩ sử dụng một cách gián tiếp ở nghĩa ngầm ẩn: Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo (Đèo Ba Dội); Chồn chân mỏi gối vẫn còn ham (Hang Thánh Hoá); Xin đừng mân mó nhựa ra tay (Quả mít)

Vua chúa cũng không thể cỡng nổi sức quyến rũ của cái này:

Chúa dấu vua yêu một cái này (Cái quạt II)

S sãi, quan thị trong thơ Hồ Xuân Hơng cũng đợc gắn với cái tục. Những từ tục tiếp tục phát huy sức công phá của nó. Nó quất những đòn chí mạng vào hai tầng lớp này:

Đầu s há phải gì… bà cốt (S bị ong châm)

Cái tục ở đây đợc thể hiện theo cách thứ hai (miêu tả, gọi tên với tính chất ám chỉ trực tiếp) hoặc cách thứ ba (dùng ngôn ngữ nghệ thuật để bộc lộ cái tục nh nói lái, gọi tên trực tiếp các bộ phận sinh dục, chuyện tình dục: gì… bà cốt, trái gió, lộn lèo, cái xuân tình, đáo nơi neo, suông không đấm)

Hồ Xuân Hơng không chỉ dùng từ tục để đả kích mạnh mẽ thói dâm dục nơi cửa thiền mà còn dùng nó để chống lại chế độ phong kiến với những bất công nh chế độ đa thê: Năm thì mời hoạ chăng hay chớ / Một tháng đôi lần có cũng không / Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm / Cầm bằng làm mớn mớn không công (Làm lẽ)

Nữ sĩ còn sử dụng từ tục với ý nghĩa khẳng định khát vọng tự nhiên, ca ngợi

hạnh phúc trần tục: Cầu trắng phau phau đôi ván ghép / Nớc trong leo lẻo một dòng thông / Cỏ gà lún phún leo quanh mép / Cá diếc le te lách giữa dòng (Cái giếng)

Những từ mang hai nghĩa nh cầu trắng, đôi ván, nớc, cỏ gà… đều có nghĩa tục và có thể coi đó là những từ tục bởi nó ám chỉ đến đặc điểm bộ phận thân thể ng ời phụ nữ. Những từ đó làm nổi bật lên hình ảnh của một cái giếng thanh tân, song đó cũng là cách biểu trng cho vẻ đẹp nhục thể của ngời phụ nữ mà Xuân Hơng muốn tô vẽ và ca ngợi.

Xuân Hơng còn lên tiếng trách những ai không biết tô vẻ đẹp trần tục của con ngời. Từ mang nghĩa tục thú vui kia cho thấy dụng ý đó của nữ sĩ:

Còn thú vui kia sao chẳng vẽ Trách ngời thợ vẽ khéo vô tình

(Tranh tố nữ)

Không chỉ sử dụng những từ tục để tôn vinh vẻ đẹp cơ thể ngời phụ nữ, Hồ Xuân Hơng còn dùng chúng để ca ngợi hạnh phúc ái ân trần thế: Đốt ngọn đèn lên thấy trắng phau / Con cò mấp máy suốt đêm thâu / Hai chân đạp xuống năng năng nhắc /

Một suốt đâm ngang thích thích mau(Dệt cửi)

Những từ mang nghĩa tục ở đây tất cả đều hớng vào việc mô tả chuyện dệt cửi nhng ai đọc cũng hình dung rõ ra đó là chuyện ái ân trai gái. Qua những từ tục này, Hồ Xuân Hơng đã đem lại một cái nhìn lành mạnh, khoẻ khoắn và trẻ trung về nhu cầu rất đỗi bình thờng và không thể thiếu của con ngời: nhu cầu gần gũi về thể xác và cũng là tìm thấy sự hoà hợp về cả tâm hồn. Bài thơ thanh mà tục, tục mà thanh, tục mà đầy tính nhân văn, nhân bản.

Nguyễn Khuyến có duy nhất một bài sử dụng từ tục chỉ cơ quan sinh dục: Vũng lội đờng Ngang (từ tục: con buội). Cụ Nguyễn Khuyến vốn là một nhà nho, do vậy khác với hai nhà thơ Trần Tế Xơng và Hồ Xuân Hơng, từ tục trong thơ ông thật hiếm hoi, chỉ có trong một bài thơ đó. Cách sử dụng từ tục của ông là nói lái, nói chệch một chút từ chỉ cơ quan sinh dục, nhng trạng thái, hoạt động sinh lý của nó thì lại đợc miêu tả một cách trực tiếp và sinh động (Chỉ tội làm ông cứng con buội). Ta có thể gọi cách xuất hiện từ tục này là xuất hiện nửa trực tiếp!

Trần Tế Xơng có thiên hớng sử dụng những từ tục chỉ sản phẩm bài tiết và cơ quan sinh dục, không sử dụng để chỉ chuyện tính giao.

Có 3 bài sử dụng từ tục chỉ sản phẩm bài tiết và hành động bài tiết (Anh kiệt chơi hoang, Gái goá nhà giàu, Đất Vị Hoàng) và 4 bài sử dụng từ tục chỉ cơ quan sinh dục, (Tú Tây Hồ, đồ Xuân Dục, Đề ảnh, Mất hai hào, Giễu ngời thi đỗ)

Từ mang nghĩa tục trong thơ Nôm Trần Tế Xơng tồn tại ở hai dạng: thứ nhất, tồn tại chủ yếu với nghĩa đen: (phân, cứt, ỉa, trôn, đít), tồn tại ở nghĩa bóng (cái đồ, tử cù).

Có thể thấy Tú Xơng chẳng ngại ngần đa vào thơ một cách trực tiếp các từ mang nghĩa tục. Ông không bóng gió xa xôi nhiều nh Hồ Xuân Hơng. Ông là ngời a nói

thẳng, nói trực diện, đả kích mạnh bạo, không kiêng dè, không xấu hổ. Hồ Xuân Hơng là ngời nổi tiếng về việc đa cái tục vào thơ Nôm nhng đúng nh PGS. TS Lã Nhâm Thìn đã nhận xét: Ngời ta nói nhiều đến yếu tố tục trong thơ Hồ Xuân Hơng. Nhng về mặt ngôn ngữ, Hồ Xuân Hơng cha bao giờ tục nh ngời ta đã nói về bà (…) Khi dùng từ tục bà thờng sử dụng biện pháp biến âm hoặc hình thức nói lái để câu thơ không trở nên tục tĩu. Điều này ta có thể thấy qua các bài thơ Kiếp tu hành, Quán Khánh…(56, 178).

Chính yếu tố nữ tính, đặc điểm phong cách cá nhân và yếu tố thời đại đã qui định cách thể hiện cái tục đó của Hồ Xuân Hơng. Và cũng chính xã hội buổi giao thời, mọi luật tục ngặt nghèo của chế độ phong kiến không còn sức mạnh nh trớc, văn hóa bình dân phát triển hơn trớc và đặc điểm cá tính tác giả đã quy định cách sử dụng từ tục trực tiếp trong thơ Tú Xơng.

Đa trực tiếp nhiều từ tục nh thế vào thơ, Tú Xơng đã đem đến một cái nhìn hoàn toàn mới mẻ về thơ. Thơ vẫn là thơ dù có yếu tố tục, bởi yếu tố tục ấy xuất hiện nhằm một mục đích rất thơ: đấu tranh cho cái Chân, Thiện, Mĩ. Những từ tục ấy không làm ố bẩn thơ, làm hại cảm quan của ngời đọc mà ngợc lại, về nội dung, chúng có tác dụng đả kích những thói h tật xấu trong cuộc sống, về nghệ thuật, chúng đem lại cho thơ hình thức của điệu nói, của khẩu ngữ hàng ngày. Giễu một ngời hà tiện, Tú Xơng

Một phần của tài liệu thơ ca Việt Nam (Trang 80 - 111)