Những biến đổi trong ẩm thực truyền thống của ng-ời Thái ở Ma

Một phần của tài liệu Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch (Trang 68 - 69)

Châu hiện nay

Nhìn chung, tộc ng-ời Thái nói riêng và các tộc ng-ời khác trên địa bàn Việt Nam nói chung đã và đang có những biến đổi trong văn hóa ẩm thực truyền thống của tộc ng-ời mình và chỉ khác nhau ở chỗ là tốc độ biến đổi nhanh hay chậm mà thôi. Đối với ng-ời Thái về cơ bản là vẫn giữ đ-ợc bản sắc văn hóa ẩm thực truyền thống nh-ng do sự phát triển của kinh tế xã hội, sự tiếp xúc giao thoa ảnh h-ởng từ các vùng văn hóa diễn ra mạnh mẽ cũng nh- đời sống đ-ợc nâng cao nên ẩm thực truyền thống của ng-ời Thái có một số biến đổi sau:

Ngày tr-ớc, đồng bào Thái rất thích ăn cơm nếp do vậy đã chọn cơm nếp là món ăn chính thay cho cơm tẻ bây giờ. Hiện nay thì cơm tẻ đã thay thế hoàn toàn trong mâm cơm th-ờng ngày. Cơm nếp hay xôi chỉ dùng trong

những ngày đặc biệt nh- lễ tết. Nguyên nhân của sự biến đổi này là do năng suất lúa nếp rất thấp, chăn nuôi lại phát triển đòi hỏi phải có nhiều l-ơng thực hơn, điều này lúa tẻ có thể đáp ứng đ-ợc cho năng suất t-ơng đối cao và ổn định. Mặt khác, cơm nếp ăn cũng rất nhanh ngán, không ăn đ-ợc nhiều và th-ờng xuyên nh- cơm tẻ lại còn dẻo nên không thích hợp khi ăn với các món canh.

Trong ăn uống đã có xuất hiện một số loại đồ ăn và đồ uống không phải là do đồng bào tự cung tự cấp mà nhập từ nơi khác về. Đồ ăn thì xuất hiện một số loại đóng gói có thể sử dụng đ-ợc ngay. Đồ uống xuất hiện những hãng bia và hãng n-ớc ngọt đóng chai. Có điều này là do sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng đa hàng húa.

Bên cạnh đó còn sự xuất hiện nhiều món ăn và cách chế biến của những vùng địa ph-ơng khác, đặc biệt hơn cả là sự xuất hiện của đồ ăn Âu. Đây là kết quả của sự giao thoa các vùng văn hóa khác nhau trong nền kinh tế hội nhập, du lịch phát triển sẽ đón khách trong và ngoài n-ớc, họ đến và mang theo cả văn hóa bản địa của mình. Hay để phục vụ chính những đối t-ợng khách này, thay về phát huy bản sắc văn hóa ẩm thực truyền thống, đồng bào nơi đây đã du nhập về các mặt hàng mới, nhanh và thuận tiện hơn. Hơn nữa do xã hội phát triển nhiều ng-ời Thái đã đi làm ở mọi nơi và bị ảnh h-ởng từ vùng văn hóa đó.

Một sự biến đổi khác nữa không thể không nhắc đến ở đây, đó là sự biến đổi về văn hóa ăn uống. Một số ng-ời coi ăn uống chỉ là sự thoả mãn cơn đói và khát thông th-ờng, chính vì vậy không có những ứng xử cũng nh- thái độ tôn trọng văn hóa ẩm thực truyền thống, xa rời khẩu vị truyền thống để chạy theo thời th-ợng.

Về cơ cấu bữa ăn có nhiều biến đổi, bên cạnh sự hợp khẩu vị của cả gia đình, ng-ời Thái còn chú ý tới chất l-ợng dinh d-ỡng và hợp vệ sinh. Đây là thành tựu về nền y tế và giáo dục toàn dân về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Một phần của tài liệu Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch (Trang 68 - 69)