II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên :
TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) I-MỤC TIÊU
I-MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu biết thêm về tranh tĩnh vật. - Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. - Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật.
II-CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo viên
- Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các họa sĩ và của học sinh .0 - Mẫu vẽ: lọ và hoa cĩ hình đơn giản và màu đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu.
Học sinh
- Tranh tĩnh vật của bạn, của họa sĩ (nếu cĩ). - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Ổn định:2/ Bài cũ: 2/ Bài cũ:
- Thu 1 số bài học sinh chưa hồn thành ở tiết trước nhận xét đánh giá.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài ghi tựa.
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung, …) để học sinh phân biệt được:
+ Tranh tĩnh vật với các tranh khác loại; + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
- Giới thiệu một số tranh để học sinh nhận biết về
- Hát.
- 1 số học sinh nộp bài. - Tổ trưởng báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Là loại tranh vẽ đồ vật như: lọ, hoa, quả, … vẽ các vật ở dạng tĩnh.
đặc điểm của tranh tĩnh vật: + Hình vẽ trong tranh gồm cĩ gì? + Màu sắc trong tranh?
b/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để học sinh nhận ra:
+ Em hãy nêu cách vẽ hình tranh tĩnh vật? * Cách vẽ hình:
• Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định; • Vẽ lọ, vẽ hoa,…
+ Em hãy nêu cách vẽ màu vào tranh tĩnh vật? * Cách vẽ màu:
• Nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ; • Vẽ màu, hoa theo ý thích, cĩ đậm, cĩ nhạt; • Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.
- Học sinh xem một vài tranh tĩnh vật (cĩ cách thể hiện khác nhau) nhận xét cách vẽ hình, vẽ màu trong tranh để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.
c/ Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: + Nhìn mẫu thực để vẽ;
+ Cĩ thể vẽ theo ý thích: • Kiểu lọ;
• Loại hoa (hoa cúc, hoa sen, hoa hồng, hoa đồng tiền, …);
• Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do); • Vẽ thêm quả cây cho tranh sinh động hơn. - Học sinh làm bài:
- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh :
+ Cách bố cục (vẽ lọ, vẽ hoa cho vừa với phần giấy);
+ Vẽ lọ, vẽ hoa: • Kiểu dáng lọ;
• Hình hoa (rõ đặc điểm);
• Sắp xếp các bơng hoa: to, nhỏ, cao, thấp; • Vẽ thêm lá,…
+ Vẽ màu:
• Màu tươi sáng đúng với loại hoa; • Màu cĩ đậm, cĩ nhạt;
• Màu nền (màu nào cho nổi lọ hoa, quả). Khi học sinh làm bài, giáo viên chú ý đến các bài vẽ đẹp, khác nhau về hình, về màu để chuẩn bị cho nhận xét, đánh giá.
- lọ, hoa và quả cây………
-Vẽ màu như thật hoặc vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh nêu cách vẽ. Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu cách vẽ. Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu nhận xét. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu 1 số bài nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên giới thiệu một số bài đã hồn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy); + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, cĩ đậm nhạt). - Giáo viên tĩm tắt và xếp loại bài vẽ:
4/ Củng cố, dặn dị:
- Về hồn thành bài vẽ. Vẽ một tranh tĩnh vật khác vào giấy khổ A4 để chuẩn bị cho tiết trưng bày vào dịp kết thúc năm học.
- Xem trước chuẩn bị bài: Vẽ cái ấm pha trà. - Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà. - Nhận xét tiết học.
- 1 số học sinh nộp bài.
- Học sinh khác nhận xét bài vẽ của bạn.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm………
……….