II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên :
b/ Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để học sinh biết cách vẽ màu:
- Gọi 1 số học sinh nêu cách vẽ màu.
+ Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau. + Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, thưa dày, đan xen, …) để bài sinh động hơn.
+ Với bút dạ cần đưa nét nhanh.
+ Với sáp màu và bút chì màu khơng nên chồng nét nhiều lần.
+ Với màu nước, màu bột cần thử màu (tìm trước màu định vẽ) và rữa bút sạch để màu trong, khơng bị đục.
c/ Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: + Vẽ màu vào hình cĩ sẵn theo ý thích.
+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền (màu khơng ra ngồi nét vẽ).
+ Vẽ màu tươi sáng, cĩ đậm, nhạt.
- Học sinh làm bài ở Vở Tập vẽ 3 (nếu cĩ). Cĩ thể cho học sinh làm bài theo nhĩm (theo hình vẽ sẵn phĩng to) (2 học sinh cùng vẽ 1 bài).
- Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh .
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhĩm, gợi ý học sinh nhận xét:
+ Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, cĩ đậm nhạt); + Màu bài vẽ (tươi sáng,…) và tìm bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Tĩm tắt, đánh giá và xếp loại.
4/ Củng cố, dặn dị:
- Hồn thành bài (nếu ở lớp chưa xong). - Chuẩn bị bài “Vẽ tranh tĩnh vật (Lọ và hoa”.
Sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa. - Nhận xét tiết học.
- Hoa sen.
- Chính giữa khung. - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- 1 số học sinh nêu cách vẽ màu.
- Học sinh thực hành vẽ.
- 1 số học sinh nộp bài. học sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm………