VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀVẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

Một phần của tài liệu THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI (Trang 46 - 48)

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên :

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀVẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh lắng nghe.

Rút kinh nghiệm………

……….

TUẦN25 : Thứ ngày tháng năm 200 BÀI 25 : VẼ TRANG TRÍ BÀI 25 : VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I-MỤC TIÊU

-Học sinh nhận biết thêm về họa tiết trang trí. -Vẽ được họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật. -Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.

II-CHUẨN BỊGiáo viên Giáo viên

-Phĩng to hình vẽ mẫu trong vở tập ve.õ

-Sưu tầm một số mẫu thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật (ảnh hoặc hiện vật). -Một số bài vẽ của học sinh (cĩ cả bài vẽ hình vuơng, hình trịn).

-Phấn màu (hoặc sáp màu, bút dạ, …).

Học sinh

-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. -Bút chì, màu vẽ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1/ Ổn định:2/ Bài cũ: 2/ Bài cũ:

- Thu 1 số bài chấm nhận xét đánh giá. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét chung.

- Hát

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài ghi tựa.

Thơng qua ĐDDH đã chuẩn bị, giáo viên giới thiệu bài mới:

+ Nêu 1 số đồ vật dạng hình chữ nhật cĩ trang trí được dùng trong sinh hoạt hằng ngày? (Thảm, khăn trải bàn, khay, …).

+ Trang trí hình chữ nhật cĩ giống trang trí hình vuơng, hình trịn khơng?

+ Họa tiết thường dùng trang trí là những họa tiết nào? ( hoa, lá, các con vật cách điệu, …).

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình chữ nhật đã trang trí (cĩ trong Vở Tập vẽ 3) TLCH

+ Họa tiết chính, đặt ở đâu? + Họa tiết phụ được đặt ở đâu?

+ Họa tiết và màu sắc sắp xếp như thế nào?

- Giáo viên gợi ý học sinh quan sát bài tập thực hành ở Vở Tập vẽ 3, TLCH.

+ Họa tiết vẽ xong chưa?

+ Các họa tiết trang trí cịn thiếu vẽ như thế nào? - Giáo viên nhận xét kết luận.

Hoạt động 2: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình

chữ nhật

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp ở Vở Tập vẽ 3, đặt câu hỏi gợi ý để các em nhận biết: + Họa tiết chính ở hình chữ nhật là gì? (bơng hoa); + Bơng hoa cĩ bao nhiêu cánh? Hình của bơng hoa như thế nào?

+ Họa tiết trang trí các gĩc cĩ dạng hình gì? + Em hãy nêu cách vẽ màu vào hình vẽ?

- Khi học sinh trả lời, giáo viên cĩ thể vẽ trên bảng (hoặc chuẩn bị trước trên giấy), sau đĩ nhấn mạnh: + Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hồn chỉnh;

+ Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau; + Vẽ màu theo ý thích:

* Họa tiết giống nhau cần vẽ cùng màu;

* Họa tiết chính (bơng hoa) cĩ thể vẽ lớp cánh trước một màu, lớp cánh sau là màu khác;

* Nếu họa tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm hoặc ngược lại;

* Cĩ thể chuyển của họa tiết chính ra họa tiết ở gĩc.

Hoạt động 3: Thực hành

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.

+ Họa tiết chính, to đặt ở chính giữa. + Họa tiết phụ ở xung quanh và ở các gĩc.

+ Họa tiết và màu sắc sắp xếp cân đối theo trục (trục dọc hoặc trục ngang, trục chéo).

- H/S quan sát bài tập thực hành ở Vở Tập vẽ 3 - ……… chưa xong

- Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

- ……… bơng hoa

- ……… cĩ 8 cánh, 4 cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau, các cánh hoa đối xứng nhau theo từng cặp); - ……… dạng hình tam giác.

- Giáo viên đến từng bàn gợi ý, nhắc nhở học sinh: + Vẽ họa tiết đều (nhìn trục để vẽ);

+ Vẽ màu khác với bài của các bạn xung quanh; + Khơng nên vẽ quá nhiều màu. Các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt;

+ Khơng vẽ màu ra ngồi họa tiết; + Nên vẽ màu kín họa tiết;

+ Nên vẽ màu kín hình chữ nhật.

Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra một số bài mình thích và nhận xét về:

+ Vẽ họa tiết; + Màu sắc.

- Nhận xét chung về tiết học, khen gợi học sinh cĩ bài vẽ đẹp.

4/. Củng cố, dặn dị

- Trị chơi: Chung sức

+ Giáo viên chuẩn bị 3 hình ( khơng đầy đủ) và yêu cầu ba nhĩm cử 3 bạn lên vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vẽ. Sau đĩ để cả lớp gĩp ý nhận xét tuyên dương.

- Nhĩm nào xong trước và đẹp nhĩm đĩ thắng cuộc. -Về nhà sưu tầm các hình chữû nhật cĩ trang trí trong sách, báo.

-Quan sát con vật quen thuộc.

-Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu để học bài: Tập nặn tạo dáng tự do (nặn hoặc xé dán………).

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh thực hành vẽ thi đua giữa các nhĩm.

- Mỗi nhĩm cử 3 bạn lên thi vẽ (3 em cùng vẽ chung 1 lượt).

- Cả lớp gĩp ý nhận xét tuyên dương.

Rút kinh nghiệm………

……….TUẦN26 : Thứ ngày tháng năm 200 TUẦN26 : Thứ ngày tháng năm 200

Một phần của tài liệu THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w