Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu để mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tấm lợp Amiăng ở công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên (Trang 71 - 76)

III Tiêu thụsản phẩm

3 .2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm tấm lợp amiăng của công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên

3.2.1. Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu để mở rộng thị trờng

Trong điều kiện hiện nay, bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào của doanh nghiệp cũng phải gắn với thông tin thị trờng. Thị trờng thờng xuyên biến động nên đó vừa là cơ hội nếu con ngời thu thập đợc những thông tin về nó và từ đó dự đoán đợc dự vận động của thị trờng, hạn chế đợc rủ ro và chớp đợc thời cơ thuận lợi trong kinh doanh, xây dựng đợc uy tín của mình trên thị trờng. Từ đó mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, nhng vừa là nguy cơ nếu doanh nghiệp không hề biết gì về xu hớng sắp tới để có sự chuẩn bị đối phó từ đó dẫn đến doanh nghiệp sẽ bị động trớc những biến động của thị trờng. Công tác điều tra, nghiên cứu trong những năm qua đã đợc công ty thực hiện trong sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên việc nghiên cứu thị trờng chỉ dừng lại ở việc thu thập các thông tin về sự biến động của giá cả trên thị tr ờng nhằm phục vụ cho quá trình định giá sản phẩm của công ty đợc chính xác và mang lại hiệu quả cao

* Cơ sở thực tiễn

Nghiên cứu thị trờng cần nắm đợc nhu cầu hiện tại và tiềm năng của khách hàng từ đó có biện pháp đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Làm đợc điều này đã là bớc tiến lớn dẫn đến thành công của công ty trớc các đối thủ cạnh tranh.

Tình hình marketing trong thời gian qua nhìn chung là không tốt tồn tại những mặt hạn chế nh: khả năng tơng tác với khách hàng còn nhiều hạn chế,

bộ phận thị trờng cha thực sự là cầu nối gắn kết giữa nhu cầu thị trờng và khả năng sản xuất của công ty.

Cụ thể tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cha tăng cao, trong khi đó nhu cầu của thị trờng trong nớc khoảng 100 triệu tấm lợp đến 150 triệu tấm lợp amiăng/năm, do đó bộ phận thị trờng phải chủ động trong việc đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ cũng nh năng lực sản xuất của xí nghiệp.

ở miền Trung các đại lý bán hàng còn rất thấp, chỉ có 18 đại lý nằm ở 3 tỉnh là Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Trị. So với miền Bắc thì đây là con số rất nhỏ. Công ty cần phải nghiên cứu, điều tra nhiều hơn để từ đó có thể mở thêm các đại lý bán hàng để sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ đợc nhiều hơn.

* Nội dung và thực hiện giải pháp

Tóm lại để công tác điều tra nghiên cứu thị trờng đạt kết quả cao công ty cần thu thập các thông tin xung quanh các nội dung sau:

- Thị trờng cần những loại sản phẩm gì?

- Quy cách, phẩm chất, đặc tính sử dụng của hàng hoá đó nh thế nào? - Giá cả mà họ có thể chấp nhận đợc?

- Thời gian cung cấp? - Số lợng là bao nhiêu?

- Các đối thủ cạnh tranh đang cung cấp sản phẩm đó trên thị trờng là công ty, doanh nghiệp nào? Có điểm mạnh điểm yếu gì? phản ứng của ng ời tiêu dùng về sự có mặt của họ nh thế nào?

Những thông tin trên là rất cần thiết đối với công ty trớc khi đa ra các quyết định sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao.

- Tìm hiểu thị trờng thông qua các công cụ thăm dò nh phiếu điều tra hay phỏng vấn trực tiếp các khách hàng mới cũng nh khách hàng truyền thống của công ty.

- Tìm hiểu thông tin về đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chính của công ty là xí ngiệp Đồng Bẩm, Xí nghiệp bê tông xây dựng, Nhà máy tấm lợp Đông Anh và rất nhiều các đối thủ cạnh tranh khác trên thị tr ờng. Vì vậy

bộ phận thị trờng nên có những thu thập thông tin từ các đối thủ để từ đó có những chiến lợc thích hợp.

Sử dụng triệt để kết quả hoạt động nghiên cứu thị trờng đồng thời áp dụng các công cụ dự báo định lợng để phân tích xu hớng vận động của thị trờng từ đó giúp công ty đề ra đợc phơng thức sản xuất và tiêu thụ hợp lý.

Công ty cần thực hiện các biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý thị trờng:

- Tiến hành bồi dỡng và đào tạo thờng xuyên cho nhân viên kiến thức về thị trờng.

- Phối hợp giữa các bộ phận khác trong công ty, đặc biệt là bộ phận sản xuất nhằm tạo mối gắn kết giữa sản xuất với thị trờng, nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm của công ty.

Công ty hiện nay đang có điều kiện rất thuận lợi để thực hiện giải pháp này nh việc công ty đã có bộ phận thị trờng riêng biệt có nhiệm vụ phối hợp các phòng ban chức năng khác trong công tác nghiên cứu thị trờng.

3.2.2. Tăng cờng công tác quản lý chất lợng để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm ngoài việc đầu t đổi mới công nghệ còn phải tăng cờng công tác quản lý chất lợng. Hiện nay công ty đang cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế trong việc quản lý chất lợng. Bởi vậy tăng cờng quản lý chất lợng là hết sức cần thiết đối với công ty để đảm bảo ổn định và nâng cao chất l ợng sản phẩm nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Chất lợng sản phẩm tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. Chất lợng sản phẩm cao đồng nghĩa với khả năng cạnh tranh cao, mức độ tiêu thụ sản phẩm lớn.

* Cơ sở thực tiễn

Ngay từ đầu năm Tổng giám đốc đã chỉ đạo phòng tổng hợp, rà soát, đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của từng sản phẩm, so sánh giữa tính toán và việc thực hiện của những năm trớc, phân tích nguyên nhân những

chỉ tiêu tăng, giảm, từ đó đa ra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng sản phẩm với định mức tiêu hao thấp nhất.

Sự phối hợp từ cơ quan Công ty với các đơn vị chặt chẽ hơn, các đơn vị đã chủ động đề xuất nhiều giải pháp nâng cao chất lợng, tăng khả năng cạnh tranh để tiêu thụ sản phẩm. Kết quả cụ thể nh sau :

- Sản phẩm tấm lợp tỷ lệ loại I đạt : 62%

- Khi sản xuất sản phẩm tấm lợp, nguyên vật liệu đầu vào phải trộn đúng tỷ lệ đã đợc quy định thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt đủ về tiêu chuẩn chất lợng nh độ cứng,độ hút nớc, độ cong vênh có những lô sản xuất ra rất dễ bị gãy trong khi vận chuyển bốc dỡ.

- Việc thí nghiệm sản xuất thử tấm lợp amiăng với hàm lợng amiăng giảm xuống của xí nghiệp Tấm lợp cha đạt yêu cầu, do nghiên cứu và trình tự áp dụng cho sản xuất cha quan tâm đúng mức.

- Trong quá trình sản xuất do công ty cha quan tâm đúng mức tới việc đào tạo, giáo dục nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân nên dẫn đến nhiều sai sót trong quá trình sản xuất.

- Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tập chung vào khâu kiểm tra sản phẩm cuối cùng khi mà sản phẩm đã đ ợc hoàn thành. Chính vì vậy việc xuất hiện các sai sót, các khuyết tật đối với sản phẩm là không thể tránh khỏi.

- Dây chuyền sản xuất phải làm việc liên tục nhng không đợc thờng xuyên sửa chữa nên thờng có những sự cố trong quá trình sản xuất gây ra sai hỏng cho sản phẩm. Dây chuyền sản xuất vẫn còn cha đợc đầu t mới, chỉ có một số trang thiết bị là đợc thay thế bổ sung mới.

- Cha có kho với diện tích đủ rộng để chứa đợc hết sản phẩm sản xuất ra, nhiều khi sản phẩm mới sản xuất ra để ngoài trời không có mái che đậy, gây ra sản phẩm bị gãy trong khi bốc xếp hàng hoá đi bán.

Dựa vào các điều kiện đã phân tích ở trên ta thấy rằng công ty hoàn toàn có thể kiểm soát tốt hơn đối với sản phẩm sai hỏng. Các biện pháp này bao gồm các giải pháp về kỹ thuật, quản lý và công tác giáo dục đào tạo về tay

nghề cũng nh sự hiểu biết của toàn bộ ngời lao về tầm quan trọng của chất l- ợng và ảnh hởng của nó tới công ty cũng nh ngời lao động nh thế nào từ đó có thể giảm đợc tỷ lệ sản phẩm sai hỏng trong khâu sản xuất.

* Nội dung và thực hiện giải pháp

Trong biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm thì xí nghiệp phải tiến hành đồng thời các biện pháp sau:

Đào tạo bồi dỡng đội ngũ công nhân có ý thức, trách nhiệm trong quá trình sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm. Tay nghề của toàn công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên là chua đáp ứng đợc yêu cầu, lao động công nhân kỹ thuật chiếm 54.33% trong khi đó cán bộ công nhân viên có trình độ đại học chiếm 6.19%. Có thể thấy kết cấu lao động lao động của công ty chủ yếu là lao động phổ thông mà lại là lực lợng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nên việc tỷ lệ sai hỏng sản phẩm lớn vì vậy việc giáo dục đào tạo cho họ hiểu, nhận thức đợc ý nghĩa của công tác quản lý chất lợng là hết sức quan trọng.

Xét về phía công nhân, về mặt tâm lý ai cũng muốn nâng cao tay nghề để hởng mức lơng cao nhất, công ty phải có chính sách u đãi tiền lơng với công nhân có tay nghề cao, khuyến khích toàn thể công nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn.

Thờng xuyên mở lớp đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn của ngời công nhân và cán bộ kỹ thuật. Đặc biệt là khi đa máy móc thiết, dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất. Để làm đợc điều đó thì hàng quý, hàng năm công ty phải tổ chức kiểm tra tay nghề của công nhân trên cơ sở đó phân loại:

- Công nhân có tay nghề khá trở lên - công nhân có tay nghề trung bình

- Công nhân có tay nghề kém cần bồi dỡng.

Trong số công nhân có tay nghề kém cần phân ra hai loại: - Công nhân kém về kiến thức chuyên môn.

Trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo thích hợp.

Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình sản xuất nhằm hạn chế sai hỏng sản phẩm.

Quy trình công nghệ sản xuất của công ty rất phức tạp do vậy công tác kiểm tra sản phẩm ngay từ đầu khi sản phẩm đang đợc đa vào sản xuất là vấn đề quan trọng. Sản phẩm đợc sản xuất ở khâu này ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của khâu tiếp theo. Do vậy công ty nên tổ chức quản lý chất l ợng sản phẩm theo các khâu mà hay mắc nhiều lỗi nhất. Công ty thực hiên chặt chẽ biện pháp này sẽ hạn chế đợc rất nhiều các lỗi mắc phải trong quá trình sản xuất sản phẩm, nhờ đó ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các nguyên nhân gây lỗi, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tấm lợp Amiăng ở công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w