9. Các công việc khi tham gia dự thầu của nhà thầu xây lắp:
9.6. Đàm phán và ký kết hợp đồng:
Sau khi mở thầu sẽ chọn đ−ợc nhà thầu hợp lý nhất và 2 bên tiến hành đàm phán các điều khoản để ký hợp đồng xây dựng. Khi đàm phán không phải lúc nào hai bên cũng nhất trí một vấn đề mà có thể 2 bên mới nhất trí một phần hay có quan điểm ch−a thống nhất. Vì vậy trong đàm phán phải xem xét, tìm hiểu rõ ý định của đối tác và mục tiêu đặt ra của mình để đề ra đ−ợc sách l−ợc linh hoạt trong đàm phán.
Một kinh nghiệm cho thấy để đàm phán thành công thì không bao giờ có một ph−ơng án lựa chọn mà phải có các ph−ơng án lựa chọn khác nhaụ Khi đàm phán phải xác định rõ mục tiêu đặt ra của mình và giới hạn có thể nh−ợng bộ đ−ợc đến đâụ Trong đàm phán hợp đồng xây dựng th−ờng đàm phán về lĩnh vực kỹ thuật, th−ơng mại, pháp lý.
Khi cuộc đàm phán đã đi vào kết thúc nhà thầu đ−ợc chọn sẽ phải cùng chủ đầu t− soạn thảo và hoàn chỉnh hợp đồng theo mẫu về hợp đồng xây dựng đã đ−ợc nêu trong hồ sơ đấu thầụ Nh−ng không đ−ợc trái với hồ sơ dự thầu và phải dựa vào những điều đ−ợc bổ sung khi đàm phán. Sau khi ký kết hợp đồng
nhà thầu sẽ lập một ban điều hành dự án theo những tiêu chuẩn đã ký kết trong hợp đồng. Giải trình lên chủ đầu t− tiến độ thi công công trình:
+ Tiến độ cung cấp dịch vụ t− vấn. + Tiến độ thi công chi tiết
+ Tiến độ cung cấp nhân lực.
+ Tiến độ cung cấp xe máy, thiết bị. + Tiến độ cung cấp vật liệụ
+ Tiến độ giải ngân.
Quy trình tham gia dự thầu của nhà thầụ
Tìm kiếm thông tin mời thầu
Nghiên cứu hồ sơ mời thầu
Tham gia sơ tuyển
Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu
Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu Đàm phán và ký kết hợp đồng
IIỊ Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng: