Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại công ty dược liệu trung ương (Trang 37 - 40)

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc phân tích thị tr−ờng là một vấn đề hết sức quan trọng không thiếu đ−ợc. Phân tích thị tr−ờng để tìm ra những thị tr−ờng mạnh yếu của công ty, những thị tr−ờng mới, những thị tr−ờng tiềm năng, cần đầu t− vào thị tr−ờng nào .... Đối với Công ty D−ợc Liệu Trung Ương I, thị tr−ờng tiêu thụ đ−ợc phân ra nh− sau:

- Các tỉnh (thị tr−ờng cấp II) - Sản xuất trung −ơng (SXTW) - Sản xuất địa ph−ơng (SXĐP) - Xuất khẩụ

- Bán lẻ.

- Các công ty trung −ơng.(CTTW)

* Các tỉnh (hay còn gọi là thị tr−ờng cấp II): Bao gồm tất cả những nhà tiêu thụ là các công ty d−ợc phẩm thuộc tỉnh; các đơn vị, cá nhân, các nông lâm tr−ờng nuôi trồng và chế biến d−ợc liệu do Nhà n−ớc quản lý.

* Các xí nghiệp sản xuất trung −ơng: Là các xí nghiệp sản xuất d−ợc do trung −ơng quản lý. Nhóm thị tr−ờng này th−ờng tiêu thụ các sản phẩm thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu, hoá chất.

* Các xí nghiệp sản xuất địa ph−ơng: Là các xí nghiệp sản xuất d−ợc do địa ph−ơng (cấp tỉnh hoặc cấp huyện) quản lý.

* Xuất khẩu: Là thị tr−ờng xuất khẩu của Công ty ở n−ớc ngoàị Công ty th−ờng xuyên xuất khẩu các loại d−ợc liệu, tinh dầu, các nguyên liệu thô và sơ chế.

* Các công ty trung −ơng: Là các công ty kinh doanh d−ợc do Trung −ơng quản lý. Bởi vì đây là các công ty kinh doanh cho nên họ, mua rất nhiều mặt hàng của Công ty từ các loại thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu, cao đơn, tân d−ợc cho đến các vật t− hoá chất.

* Bán lẻ: Là khách mua tại các cửa hàng của Công tỵ

Ta có bảng số liệu phản ánh doanh số tiêu thụ theo thị tr−ờng. Bảng 2.3: Doanh số tiêu thụ theo thị tr−ờng

(Đơn vị: Triệu đồng) Năm Tổng doanh số Các tỉnh SXTW SXĐP Xuất khẩu Bán lẻ Công ty TW 1995 87.268 71.209 4.116 6.281 5.303 359,2 0 1996 104.804 88.085 776,8 5.011 10513 418,5 0 1997 130.400 92.701 1.609 4.000 30.986 462,4 641,3 1998 205.200 127.205 2.510 5.213 69.000 480 792 1999 225.000 142.000 3.000 5.700 73.000 500 800 (Nguồn: Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty d−ợc liệu TWI từ năm 1995-1999)

Hình 2.3: Biểu diễn tỷ trọng tiêu thụ theo thị tr−ờng qua các năm của công tỵ

0 50000 100000 150000 200000 250000 1995 1996 1997 1998 1999 CTTW Bán lẻ Xuất khẩu SXĐP SXTW Các tỉnh

Số liệu ở bảng 2.3 cho biết doanh số tiêu thụ theo các nguồn hàng khác nhaụ Nhìn vào bảng chúng ta có một nhận xét ban đầu là; Việc mua của các công ty TW và SXTW là kém ổn định nhất, doanh số qua các năm tăng giảm thất th−ờng và các công ty TW có 2 năm gián đoạn (1995 và 1996). Thị tr−ờng tiêu thụ các tỉnh và xuất khẩu tăng lên qua các năm và khá ổn định, còn thị tr−ờng SXĐP biến động khá phức tạp, thị tr−ờng bán lẻ mặc dù chiếm doanh số rất ít nh−ng cũng có sự gia tăng qua các năm.

Trên bảng số liệu chúng ta thấy doanh số tiêu thụ của thị tr−ờng bán lẻ và các công ty TW chiếm thị trọng nhỏ, riêng doanh số tiêu thụ cho các công ty TW 2 năm bằng 0; cho nên chúng ta chỉ quan tâm đến bốn nhóm bạn hàng chính là: các tỉnh, SXTW, SXĐP.

Nếu nh− trong doanh số mua, nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao thì trong doanh số bán, thị tr−ờng các tỉnh chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng trong cả các năm. các nhóm thị tr−ờng khác thì đ−ợc duy trì tốt nh− thị tr−ờng này, biến động không đều cho thấy đây là những khách hàng không thật vững chắc của Công tỵ Đáng kể nhất là xuất khẩu với doanh số tăng nhanh từ năm 1995 đến naỵ Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu tăng 6 lần so với năm 1995, năm 1999 gấp sấp xỉ bằng 14 lần so với năm 1995.

Bên cạnh các khách hàng không ổn định nh− trên, Công ty cũng đã xây dựng đ−ợc một thị tr−ờng khá vững chắc nh−: thị tr−ờng các tỉnh và thị tr−ờng xuất khẩụ Thị tr−ờng các tỉnh tiêu thụ đến trên 70% tổng giá trị doanh số tiêu thụ của Công ty, đặc biệt là 3 năm 1996, 1997 và 1998 mức tiêu thụ đạt trên 70%. Đây thực sự là một thị tr−ờng lớn và tạo cơ hội để Công ty tiếp tục tiếp cận và phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt doanh số tiêu thụ thị tr−ờng xuất khẩu trong những năm gần đây ngày càng phát triển: doanh số tiêu thụ tăng cả tuyệt đối và tỷ trọng; trong năm 1997 xuất khẩu chiếm tỷ trọng là 23% doanh số bán, năm 1998 là 33,6% nh−ng đến năm 1999 đã là 32,44%.

Chúng ta tính đ−ợc tỷ trọng bình quân của từng thị tr−ờng trong tổng doanh số tiêu thụ là:

mbq các tỉnh = 72,364% mbq SXTW = 1,844% mbq SXĐP = 4,023% mbq XK = 21,186%

Chiếm tỷ trọng cao nhất là thị tr−ờng các tỉnh với 72,364%, chiếm tỷ trọng cao thứ 2 là xuất khẩu còn các thị tr−ờng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Nh− vậy, qua phân tích tình hình tiêu thụ theo thị tr−ờng ta nhận thấy rằng thị tr−ờng các tỉnh và thị tr−ờng xuất khẩu là các thị tr−ờng trọng tâm của Công tỵ Trong thời gian tới, Công ty phải tiếp tục củng cố và mở rộng tăng thị phần của mình trên các thị tr−ờng này để tăng doanh thu tiêu thụ.

IIỊ Phân tích các hoạt động ảnh h−ởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty D−ợc liệu TWỊ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại công ty dược liệu trung ương (Trang 37 - 40)