II Tình hình quản lý và sử dụng lao động của Công ty: 1 Tổng số lao động và kết cấu lao động của Công ty 3 năm 1998 2000:
3. Các chế độ tiền l−ơng theo sản phẩm:
1999/1998 2000/1999Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
1998 1999 2000
+
- % + - % 1. Doanh thu thuần (DTT) M Tỷ đồng 95,5 140 200,5 44,5 146,6 60,5 143,2 1. Doanh thu thuần (DTT) M Tỷ đồng 95,5 140 200,5 44,5 146,6 60,5 143,2 2. Lợi nhuận P Tỷ đồng 2,5 3,1 4,2 0,6 124 1,1 135,5 3. Tổng số lao động X Ng−ời 328 386 446 58 117,7 60 115,5 4. Chi phí tiền l−ơng V Tỷ 3,55 5,7 8,1 2,15 160,6 2,4 142,1 5. Năng suất lao động bình quân M/X Tỷ/ng−ời 0,29 0,36 0,45 0,07 124,1 0,09 125 6. Hệ số sử dụng chi phí tiền l−ơng M/V Tỷ/ng−ời 26,9 24,6 24,8 -2,3 91,5 0,6 102,4 7. Khả năng sinh lợi của 1 nhân viên P/X Triệu/ng 7,6 8,0 9,4 0,4 105,3 1,4 117,5 8. Doanh lợi chi phí tiền l−ơng P/V Tỷ/tỷ 0,7 0,5 0,52 -0,2 71,5 0,02 104 9. L−ơng bình quân 1 nhân viên/tháng Tr/ng/tháng 0,9 1,23 1,51 0,33 136,7 0,28 122,8
Từ biểu 5 phân tích chúng ta thấy rằng doanh số hàng năm tăng khá cao, trong khi đó số lao động cũng tăng nh−ng tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Điều này chứng tỏ năng xuất lao động bình quân qua các năm đều tăng. Cụ thể:
So sánh năm 1999 với năm 1998 ta thấy rằng năng xuất lao động bình quân tăng 0,07 tỷ đồng/ng−ời, t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 24,1%.
So sánh năm 1999/1998 ta thấy rằng năng suất lao động bình quân tăng 0,07 tỷ đồng/ng−ời, t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 24,1%. So sánh 2000/1999 năng suất lao động bình quân tăng 0,09 tỷ đồng/ng−ời, t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 25%. Sở dĩ có sự tăng năng suất lao động đó là vì Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất, sắp xếp hợp lý lực l−ợng lao động, chăm lo cải thiện đIều kiện sống và điều kiện làm việc cho ng−ời lao động nên khiến ng−ời lao động tích cực công tác hoàn thành xuất sắc công việc đ−ợc giaọ
Về hiệu suất sử dụng chi phí tiền l−ơng: So sánh năm 1999/1998 ta thấy rằng cứ một đơn vị tiền bỏ ra chi phí tiền l−ơng thì doanh số bán ra giảm 2,3 tỷ đơn vị tiền hay giảm 8,5%. Nh− vậy để thấy rằng hiệu suất sử dụng chi phí tiền l−ơng là ch−a hiệu quả và cần phải có biện pháp khắc phục. So sánh năm 2000/1999 thì thấy rằng hiệu quả sử dụng chi phí tiền l−ơng đã đ−ợc khắc phục, cứ một đơn vị tiền bỏ ra chi phí tiền l−ơng thì doanh số bán ra tăng 0.6 tỷ đơn vị tiền t−ơng ứng tăng 2,4%. Nh− vậy hiệu suất sử dụng chi phí tiền l−ơng của năm 2000 đạt kết quả cao hơn năm 1999.
Về khả năng sinh lợi của một nhân viên qua 3 năm đều tăng. So sánh năm 1999/1998 khả năng sinh lợi của một nhân viên tăng 0,4 triệu đồng hay tăng 5,3%. So sánh năm 2000/1999 khả năng sinh lợi một nhân viên tăng 1,4 triệu đồng hay tăng 17,5%. Nh− vậy khả năng sinh lợi của một nhân viên năm 2000 cao hơn năm 1999 điều đó đ−ợc đánh giá là tốt.
Về doanh lợi chi phí tiền l−ơng ta thấy rằng, năm 1998 cứ một đơn vị tiền chi phí tiền l−ơng bỏ ra thì tạo ra 0,7 đơn vị tiền lợi nhuận, năm 1999 là 0,5 đơn vị tiền lợi nhuận. Nh− vậy, so sánh năm 1999/1998 ta thấy rằng do hệ số sử dụng chi phí tiền l−ơng không hiệu quả nên cứ một đơn vị chi phí tiền l−ơng đã làm giảm 0,2 đơn vị tiền lợi nhuận hay giảm 28,5%. Năm 2000 cứ một đơn vị chi phí tiền l−ơng thì thu 0,52 đơn vị tiền lợi nhuận, so sánh năm 2000/1999 thì cứ một đơn vị chi phí tiền l−ơng đã làm tăng 0,02 đơn vị tiền lợi nhuận hay tăng 4%.
Từ các chỉ tiêu trên cho ta thấy rằng hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty qua 3 năm 1998, 1999, 2000 đều rất tốt. Doanh số tăng, năng suất lao động tăng, tiền l−ơng cho ng−ời lao động cũng tăng qua các năm, đảm bảo đời sống cho ng−ời lao động. Đặc biệt là mức tiền l−ơng tăng không làm ảnh h−ởng đến mức tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng lớn mạnh, chất l−ợng sử dụng lao động ngày càng có hiệu quả.