Việc xỏc định thời điểm bắt đầu tham gia thực hiện tội phạm trong đồng phạm

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 61 - 65)

Một trong những nguyờn nhõn dẫn tới việc đỏnh giỏ chưa đỳng tớnh chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như chưa cú sự phõn húa chớnh xỏc vai trũ của cỏc bị cỏo giữa đồng phạm thụng thường và tội phạm cú tổ chức là do:

Quy định của điều luật cũn mang tớnh trừu tượng, chưa cụ thể rừ ràng, làm cho cỏn bộ Tũa ỏn cú những nhận thức và cỏch hiểu khỏc nhau, khụng thống nhất. Vớ dụ ở Điều 20 Bộ luật hỡnh sự quy định: “Tội phạm cú tổ chức

là hỡnh thức đồng phạm cú sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm”. Hiểu như thế nào là “cấu kết chặt chẽ” cũn cú nhiều quan

điểm chưa thống nhất với nhau. Bản thõn điều luật cũn mang tớnh trừu tượng, khi ỏp dụng phỏp luật chưa cú sự thống nhất với nhau trong cỏc trường hợp phạm tội cú tổ chức cụ thể, khi phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự cho những trường hợp phạm tội cú tổ chức sẽ phụ thuộc vào nhận thức, quan điểm của những người ỏp dụng phỏp luật nờn nú cũng chỉ ở mức tương đối. Vỡ vậy cần cú văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể, chỉ ra những trường hợp điển hỡnh, cú tớnh khuụn mẫu để minh họa cho những quy định của phỏp luật.

Nguyờn nhõn chủ quan là do trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc xột xử chưa cao, cũng cú thể do đạo đức của người làm cụng tỏc xột xử, hoặc cú sự tỏc động khỏch quan từ phớa bờn ngoài.

b) Việc xỏc định thời điểm bắt đầu tham gia thực hiện tội phạm trong đồng phạm trong đồng phạm

Trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn đồng phạm trờn địa bàn tỉnh Nghệ An cũn cú vấn đề vướng mắc mà hiện nay vẫn đang cú nhiều quan điểm khỏc nhau chưa thống nhất đố là: Khi tội phạm đó hoàn thành nhưng chưa kết thỳc mà người khỏc bắt đầu tham gia vào quỏ trỡnh thực hiện tội phạm thỡ họ cú trở thành đồng phạm hay khụng?

Vớ dụ: Nội dung vụ ỏn theo cỏo trạng như sau: Khoảng 9 giờ ngày 02/01/2006, Phong rủ Hà đi trộm bũ của dõn bản thả trong rừng làm thịt bỏn lấy tiền tiờu xài, Hà đồng ý. Đến khoảng 16 giờ 30 phỳt cựng ngày Phong và Hà mang theo mỗi người một đốn pin và một con dao (riờng Phong cũn mang theo một bao tải) cựng nhau đi vào rừng. Trờn đường đi Phong và Hà gặp Kiờn đi đặt bẫy về, hai người chào hỏi Kiờn xong rồi đi tiếp thỡ gặp đàn bũ 5 – 6 con, trong đú cú một con me màu vàng khoảng 2 năm tuổi, Phong, Hà lấy đỏ đập vào đầu con me cho đến chết. Lỳc này đàn bũ chạy toỏn loạn, Thấy vậy Kiờn quay lại chỗ Phong và Hà thỡ thấy hai người đang ở cạnh con me đó chết. Phong, Hà rủ Kiờn cựng làm thịt con me bỏn lấy tiền nhưng Kiờn khụng đồng ý. Phong và Hà kộo con me xuống suối và tiếp tục thuyết phục Kiờn cựng làm thịt thỡ Kiờn đồng ý. Kiờn cầm đốn pin soi cho Phong và Hà cắt lấy 4 đựi bỏ vào bao tải, xong việc cả 3 đưa bao tải thịt này ra khỏi rừng thỡ Kiờn và Hà về nhà ngủ cũn Phong thuờ xe ụm đưa số thịt đú đi bỏn được 600.000 đồng quay về đưa cho Hà, Kiờn mỗi người 100.000 đồng.Viện Kiểm sỏt nhõn dõn huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An đó truy tố cỏc bị can Phong, Hà, Kiờn về tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hỡnh sự. Hiện nay đang cú hai quan điểm khỏc nhau về việc định tội danh cho Kiờn.

Quan điểm thứ nhất: Vi Văn Kiờn là đồng phạm cựng Phong và Hà với vai trũ giỳp sức trong tội trộm cắp tài sản.

Quan điểm thứ hai: Vi Văn Kiờn phạm tội tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú.

Trong vụ ỏn này tài sản bị chiếm đoạt là con me của người dõn thả trong rừng. Khi Phong và Hà đó đỏnh chết con me và kộo xuống suối làm thịt thỡ lỳc này tội “Trộm cắp tài sản” do Phong, Hà thực hiện đó hoàn thành. Tuy nhiờn tội phạm chưa kết thỳc, vỡ tiếp sau đú bọn chỳng phải làm thịt con me và đem đi bỏn. Khi thấy con me bị đỏnh chết tại nơi thực hiện tội phạm và

khi Phong và Hà đó kộo con me xuống suối và tiếp tục thuyết phục thỡ Kiờn đó đồng ý. Vậy trong trường hợp này tội phạm đó hoàn thành nhưng chưa kết thỳc lỳc này Kiờn mới bắt đầu tham gia thỡ Kiờn cú trở thành đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản hay khụng?

Hiện nay Bộ luật hỡnh sự 1999 tại Điều 20 khụng quy định về mốc thời điểm giữa những người trong đồng phạm là bắt đầu thực hiện trước thời điểm tội phạm hoàn thành hay trước thời điểm tội phạm kết thỳc. Chớnh vỡ vậy cú hai cỏch hiểu khỏc nhau khi ỏp dụng phỏp luật trong cỏc vụ ỏn cụ thể như trờn.

Theo cỏch hiểu thứ nhất nếu người tham gia thực hiện tội phạm sau khi

tội phạm đó hoàn thành nhưng chưa kết thỳc sẽ bị xử lý về tội mà tội phạm trước đú đó thực hiện (là đồng phạm). Cụ thể vụ ỏn trờn Kiờn là đồng phạm với vai trũ là người giỳp sức trong tội trộm cắp tài sản. Bởi vỡ Kiờn đồng ý cựng Phong và Hà làm thịt con me tại thời điểm tài sản (con me) chưa được dịch chuyển ra khỏi phạm vi vựng chăn thả (rừng) đồng thời đó dựng đốn pin soi cho Phong, Hà làm thịt và cựng đưa số thịt đú ra khỏi rừng.

Theo cỏch hiểu thứ hai nếu người tham gia thực hiện tội phạm sau khi

tội phạm đó hoàn thành tựy từng trường hợp cú thể xử lý về tội tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú, tội khụng tố giỏc tội phạm, tội che dấu tội phạm. Nếu hiểu như vậy trong vụ ỏn trờn Kiờn sẽ bị xử lý về tội tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú. Bởi vỡ: Sau khi Phong và Hà dỏnh chết con me và kộo xuống suối để làm thịt thỡ hành vi của Phong, Hà đó cấu thành tội trộm cắp tài sản; thể hiện ở chỗ hành vi đỏnh chết con me đồng thời dịch chuyển tài sản từ nơi phỏt hiện xuống suối. Hơn nữa Kiờn đồng ý làm thịt me khi con me đó được dịch chuyển khỏi vị trớ phạm tội và nhận 100.000 đồng từ Phong là số tiền do bỏn thịt mà cú.

Tụi đồng ý với quan điểm thứ nhất. Theo tụi khi tội phạm đó hoàn thành nhưng chưa kết thỳc thỡ vẫn cú thể cú đồng phạm mới. Bởi trong đồng phạm cú bốn loại người trong đú cú người giỳp sức. Nghĩa của người giỳp

sức mang tớnh chất hỗ trợ thụ động, chỉ là chất xỳc tỏc cho người đồng phạm khỏc. Thời điểm tội phạm hoàn thành chỉ phản ỏnh sự thể hiện đầy đủ về bản chất phỏp lý của tội phạm đú, cũn thời điểm tội phạm kết thỳc nú phản ỏnh cả về bản chất phỏp lý và bản chất thực tế của vụ ỏn. Vớ dụ sau đõy sẽ chứng minh cho nhận định trờn: A vào nhà B ăn trộm chiếc tivi, lỳc A vừa mang tivi ra tới cổng thỡ bị B phỏt hiện và đuổi bắt. Trong lỳc A đang bị đuổi bắt thỡ C xuất hiện. C thấy người đang bị đuổi bắt là bạn của mỡnh nờn đó cản đường B để A tiếp tục tẩu thoỏt. Trong trường hợp này hành vi cản đường B cho A tiếp tục tẩu thoỏt tài sản của C đó tham gia thực hiện tội phạm vào thời điểm tội phạm đó hoàn thành (chiếc tivi đó bị dịch chuyển khỏi sự quản lý của chủ nhà) nhưng chưa kết thỳc. Hành vi của C chỉ cú thể cấu thành tội trộm cắp tài sản là đồng phạmvới vai trũ là người giỳp sức mà khụng thể cấu thành tội độc lập khỏc như: tội tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú, tội khụng tố giỏc tội phạm hay tội che dấu tội phạm.

Như vậy cần phải cú quy định thống nhất để giải quyết vấn đề này nhằm giỳp cho việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự được chớnh xỏc, đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật. Bởi vỡ khi xỏc định tội danh khụng chớnh xỏc cũng đồng nghĩa với việc xỏc định khụng đỳng TNHS cho họ.

Những nghiờn cứu trờn đõy giỳp chỳng ta phần nào hiểu được bản chất

phỏp lý của vần đề đồng phạm. Tỡm hiểu và phõn tớch thực trạng xử lý cỏc vụ ỏn đồng phạm trờn địa bàn tỉnh Nghệ An đó cho chỳng ta hiểu sõu sắc hơn về diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm cũng như đặc điểm, tớnh chất của tội phạm hoạt động dưới hỡnh thức đồng phạm, đặc biệt là loại tội phạm cú tổ chức từ đú giỳp chỳng ta cú được cỏc biện phỏp cần thiết để đấu tranh và phũng chống loại tội phạm này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w