Một số vấn đề khỏc liờn quan đến TNHS của những người đồng phạm 1 Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 31 - 33)

b) Việc miễn TNHS hoặc miễn hỡnh phạt đối với những người đồng phạm này khụng loại trừ TNHS của những người đồng phạm khỏc.

2.2Một số vấn đề khỏc liờn quan đến TNHS của những người đồng phạm 1 Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm

2.2.1 Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm .

CTTP của tất cả cỏc tội phạm đều đũi hỏi chủ thể phải cú hai dấu hiệu là cú NLTNHS và độ tuổi chịu TNHS. Cú một số trường hợp CTTP đũi hỏi chủ thể phải cú thờm dấu hiệu đặc biệt khỏc, vỡ chỉ cú dấu hiệu này mới cú thể thực hiện được hành vi phạm tội mà CTTP đú phản ỏnh. Chủ thể đũi hỏi phải cú thờm dấu hiệu đặc biệt như vậy được gọi là chủ thể đặc biệt.

Cỏc đặc điểm (dấu hiệu) của chủ thể đặc biệt cú liờn quan đến độ tuổi, giới tớnh, quan hệ gia đỡnh hay nhõn khẩu học. Vớ dụ: Giao cấu với trẻ em

(Điều 115 BLHS 1999); Tội loạn luõn (Điều 158 BLHS 1999); cỏc đặc điểm (dấu hiệu) cú liờn quan đến nghề nghiệp, vị trớ cụng tỏc của một người. Vớ dụ: Tội làm nhục, hành hung đồng đội (Điều 321 BLHS 1999); cỏc đặc điểm (dấu hiệu) cú liờn quan đến nghĩa vụ, trỏch nhiệm mà Nhà nước xỏc định với một số người nhất định.Vớ dụ: Tội trốn trỏnh nghĩa vụ quõn sự (Điều 259 BLHS 1999); Tội khụng chấp hành bản ỏn (Điều 223 BLHS 1999); cỏc đặc điểm cú liờn quan đến chức vụ, quyền hạn. Vớ dụ: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280 BLHS 1999)

Đối với chủ thể đặc biệt trong đồng phạm, theo Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự của Trường Đại Học Luật Hà Nội: “Đối với những tội đũi hỏi chủ thể đặc biệt

chỉ cần người thực hành cú những đặc điểm của chủ thể đặc biệt”[9,143]. Như

vậy, trường hợp đồng phạm một tội mà luật hỡnh sự quy định cú chủ thể đặc biệt thỡ it nhất (và là bắt buộc) người thực hành (người trực tiếp thực hiện tội phạm) phải thoả món điều kiện của chủ thể đặc biệt, những người đồng phạm khỏc khụng nhất thiết phải thỏa món dấu hiệu đặc biệt. Vớ dụ: Tội tham ụ tài sản được quy định tại Điều 278 BLHS 1999: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý…”.Theo đú, tội

tham ụ tài sản xảy ra khi và chỉ khi đũi hỏi duy nhất và dứt khoỏt chủ thể - người thực hành phải là “chủ thể đặc biệt - người cú chức vụ, quyền hạn” cũn những loại người đồng phạm khỏc (người tổ chức, người giỳp sức và người xỳi giục) khụng nhất thiết và khụng cần phải là người cú chức vụ, quyền hạn [19, 39]

Vớ dụ: A làm việc nội trợ trong gia đỡnh, là vợ của B, B là thủ trưởng cơ quan - người cú chức vụ, quyền hạn, A đó chủ mưu, chủ động về mặt tinh thần động viờn, bàn bạc, hướng dẫn và chỉ đạo B tiến hành sửa chữa, thờm bớt sổ sỏch giấy tờ…để rỳt chờnh lệch nhằm tham ụ tài sản do B cú trỏch nhiệm quản lý. Trong trường hợp này, B phạm tội tham ụ tài sản với vai trũ người thực hành, cũn A phạm tội tham ụ tài sản với tư cỏch là người tổ chức (cụ thể

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 31 - 33)