Trong số 7936 bị cỏo bị đưa ra xột xử trong cỏc vụ đồng phạm thỡ số bị cỏo cú tiền ỏn tiền là 619 bị cỏo chiếm 7,8 %. Nhỡn qua cú thể thấy con số này
hơi khiờm tốn trong tổng số bị cỏo là đồng phạm đó bị đưa ra xột xử . Nhưng nếu đưa ra so sỏnh với tỉ lệ bị cỏo phạm tội núi chung thỡ tỷ lệ này khụng nhỏ chỳt nào. Như vậy chỳng ta cú thể thấy được mức độ nghiờm trọng của cỏc bị cỏo này. Bởi cỏc bị cỏo đó từng phạm tội dó được cải tạo, giỏo dục, cú sự hiểu biết về phỏp luật nhưng vẫn tiếp tục phạm tội. Điều này cũng thể hiện chớnh sỏch giỏo dục, cải tạo ở đõy chưa được tốt nờn số bị cỏo đó được giỏo giục, cải tạo mà vẫn tiếp tục phạm tội. Trong số cỏc bị cỏo cú tiền ỏn tiền sự thỡ số bị cỏo cú tiền ỏn tiền sự về tội ma tuý là nhiều nhất.
3.2 Một số đỏnh giỏ về thực tiễn xử lý cỏc vụ ỏn đồng phạm tại tỉnh Nghệ An. An.
3.2.1 Những kết quả đạt được.
Khỏc với tội phạm riờng lẻ đồng phạm tội bao giờ cũng cú nhiều người thực hiện tội phạm. Chớnh sự khỏc biệt về số lượng người tham gia thực hiện tội phạm đũi hỏi phải cú chớnh sỏch phõn hoỏ trỏch nhiện hỡnh sự phự hợp với tớnh chất hành vi và mức độ đúng gúp của họ đối với việc thực hiện tội phạm chung.
Việc phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự là cụng việc của những người làm cụng tỏc phỏp luật. Điều 53 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó cú quy định những nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm nhiệm hỡnh sự: “Khi quyết định hỡnh phạt
đối với những người đồng phạm Toà ỏn phải xột đến tớnh chất của đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng, loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc người đồng phạm nào thỡ chỉ ỏp dụng đối với người đú”. Bộ luật hỡnh sự chớnh là cơ sở, là căn
cứ cho Toà ỏn ỏp dụng phỏp luật cho từng trường hợp phạm tội cụ thể. Cỏn bộ Toà ỏn buộc phải ỏp dụng cỏc điều khoản của lụõt định cho từng trường hợp cụ thể, với đầy đủ sự kiện phỏp lý đi kốm của từng trường hợp.
Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật của Toà ỏn nhõn dõn toàn tỉnh Nghệ An trong những năm thể hiện hướng giải quyết cỏc vụ ỏn đồng rất sỏng tạo,
khụng rập khuụn mỏy múc để phõn hoỏ TNHS cho từng bị cỏo trong những vụ ỏn cú nhiều bị cỏo tham gia.
Toà ỏn đó căn cứ vào tớnh chất nguy hiểm của hành vi mà cỏc bị cỏo than gia để phõn hoỏ vai trũ cụ thể cho từng bị cỏo. Bởi việc phõn hoỏ vị trớ, vai trũ cụ thể cho từng bị cỏo trong vụ ỏn cú đồng phạm là rất quan trọng.
Tuỳ từng thời điểm khỏc nhau mà cỏn bộ toà ỏn cú những đường lối xử lý khỏc nhau cho từng bị cỏo trong vụ ỏn đồng phạm, nhưng nhỡn chung đối với những vụ ỏn cú đồng phạm tham gia nhất là cỏc vụ ỏn đồng phạm cú tổ chức thỡ đường lối “nghiờm trị” đối với những người chủ mưu cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm vẫn luụn được ỏp dụng và xử lý nghiờm khắc.
Khi xử lý cỏc vụ ỏn đồng phạm Toà ỏn vẫn luụn phõn hoỏ TNHS của những người đồng phạm dựa vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và đặc điểm nhõn thõn của người thực hiện tội phạm để cú quyết định hỡnh phạt tương xứng. Đối với những hành vi phạm tội cú cựng tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội như nhau được Toà ỏn xử như nhau, ỏp dụng cựng một điều luật và một hỡnh phạt giống nhau, những trường hợp phạm tội khỏc nhau về tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội sẽ bị xử lý khỏc nhau.
Thực tế hành vi phạm tội là rất đa dạng và phong phỳ, tớnh chất nguy hiểm cho xó hội cũng rất khỏc nhau. Đối với cỏc vụ ỏn đồng phạm thỡ việc xỏc định và đỏnh giỏ sự tham gia và mức độ tham gia của cỏc bị cỏo là rất phức tạp, cần phải phõn hoỏ một cỏch cụ thể để cú được quyết định ỏp dụng hỡnh phạt đỳng đắn và chớnh xỏc, khụng xử lý nặng hơn hoặc nhẹ hơn hỡnh phạt đỏng lẽ ra bị cỏo phải chịu là trỏch nhiệm nặng nề cho người làm cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật. Vỡ vậy, đũi hỏi cỏn bộ Tũa ỏn phải vừa đảm bảo tớnh khoa học, tớnh phỏp lý đồng thời thể hiện tớnh sang tạo trong khi ỏp dụng phỏp luật. Khụng phải trong vụ ỏn nào cú đồng phạm tham gia toà ỏn cũng mỏy múc phõn hoỏ từng loại người như người thực hành, người tổ chức, người giỳp
sức, người xỳi giục. Tuy nhiờn việc phõn hoỏ vai trũ, vị trớ của từng bị cỏo trong vụ ỏn đồng phạm là rất quan trọng nờn rất được cỏn bộ Toà ỏn chỳ tõm.
Trong cỏc vụ ỏn cú đồng phạm, Hội đồng xột xử đó phõn hoỏ rừ vị trớ vai trũ của từng bị cỏo, phõn hoỏ những tờn cấm đầu nguy hiểm, những tờn liều lĩnh, ngoan cố và những tờn bị dụ dỗ lụi kộo, phạm tội lần đầu, những tờn cú tiền ỏn tiền sự…để làm rừ hơn tỡnh tiết của vụ ỏn, đỏnh giỏ đỳng tớnh chất củ hành vi phạm tội, truy cứu TNHS đỳng người đỳng tội, đỳng phỏp luật.
Vớ dụ sau đõy là một minh chứng cho sự đỏnh giỏ này:
Tại bản ỏn số 13/2009/HSST ngày 22/01/2009 phần nhận định và quyết định của toà ỏn cụ thể như sau:
“Xột vai trũ từng bị cỏo trong vụ ỏn:
- Đối với bị cỏo Vi Thị Cỳc là tờn đứng đầu trong vụ ỏn, là người trực tiếp hai lần đi mua hờrụin số lượng lớn (61,6 gam), lụi kộo người khỏc vào con đường phạm tội của bị cỏo. Hành vi phạm tội gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xó hội do đú cần xử nghiờm cỏch ly bị cỏo Vi Thị Cỳc một thời gian dài mới đủ giỏo dục bị cỏo và răn đe phũng ngừa tội phạm.
Toà xột, bị cỏo Vi Thị Cỳc lần đầu bị xột xử, thật thà khai bỏo, ăn năn tội lỗi của mỡnh, bị cỏo Cỳc đó tự thỳ một hành vi phạm tội giỳp đỡ cơ quan cú trỏch nhiệm phỏt hiện, điều tra tội phạm do đú cần xem xột giảm nhẹ cho bị cỏo, ỏp dụng quy định tại điểm p, q khoản 1 điều 46 Bộ luật hỡnh sự.
Áp dụng: Điểm b khoản 3 Điều 194, điểm g khoản 1 Điều 48, điểm p, q khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. Xử phạt Vi Thị Cỳc 16 năm tự thời hạn tự tớnh từ ngày 15/7/2008.
- Bị cỏo Lờ Tuấn Anh (Lờ Phỳ Anh) là tờn đó cú hành vi chở Vi Thị Cỳc đi bỏn trỏi phộp 02 chỉ hờrụin cho Trần Hữu Nam và nhận đưa về nhà cất dấu cho Vi Thị Cỳc 03 chỉ hờrụin do Cỳc khụng bỏn được tổng trọng lượng
phạm về hành vi mua bỏn ma tuý. Hành vi phạm tội gõy nguy hại lớn cho xó hội, phạm tội rất nghiờm trọng, bị cỏo phạm tội nhiều lần, do đú cũng cần xử nghiờm cỏch ly bị cỏo một thời gian dài nhưng cũng cần xem xột để giảm nhẹ: Bị cỏo chưa cú tiền ỏn tiền sự, thật thà khai bỏo, ăn năn hối cải tội lỗi, bị cỏo cũng đó tớch cực giỳp đỡ cơ quan cú trỏch nhiệm phỏt hiện điều tra tội phạm. Bố đẻ bị cỏo tham gia bảo vệ tổ quốc cú huõn chương, do xuất phỏt tỡnh cảm dẫn đến phạm tội do đú ỏp dụng điểm p, q khoản 1, khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự để giảm nhẹ cho bị cỏo.
Áp dụng: Điểm b, h khoản 2 điều 194, điểm p, q khoản 1 khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự .
Xử phạt: Lờ Tuấn Anh (Lờ Phỳ Anh) 15 năm tự thời hạn tự tớnh từ ngày 14/8/2008.
- Trần Hữu Nam đó một lần mua bỏn hờrụin với Vi Thị Cỳc 02 chỉ hờrụin trọng lượng 7,5 gam, hành vi phạm tội gõy nguy hại lớn cho xó hội, phạm tội rất nghiờm trọng. Bị cỏo đó cú một tiền ỏn về tội “Tàng trữ trỏi phộp chất ma tuý” xử phạt 54 thỏng tự, xem thường phỏp luật do đú cần xử nghiờm cỏch ly bị cỏo một thời gian dài tương xứng hành vi phạm tội của bị cỏo. Toà xột bị cỏo ăn năn hối cải tội lỗi, bố đẻ cú tham gia khỏng chiến được tặng thưởng huõn chương hạng 3 để giảm nhẹ cho bị cỏo.
Áp dụng: Điểm h khoản 2 điều 194, điểm g khoản 1 điều 48, điểm p khoản 1, khoản 2 điều 46 Bộ luật hỡnh sự .
Xử phạt: Trần Hữu Nam 15 năm tự thời hạn tự tớnh từ ngày 13/8/2008. - Bị cỏo Lờ Văn Quế đó cú hành vi mua bỏn 4 chỉ hờrụin trọng lượng 21,4 gam, hành vi đú gõy nguy hại rất nghiờm trọng do đú xử nghiờm cỏch ly bị cỏo khỏi xó hội một thời gian để giỏo dục bị cỏo. Toà xem xột bị cỏo chưa cú tiền ỏn, tiền sự, thật thà khai bỏo, do đú giảm nhẹ cho bị cỏo thể hiện sự khoan hồng của phỏp luật.
Áp dụng: Điểm h khoản 2 điều 194, điểm p khoản 1, điều 46 Bộ luật hỡnh sự .
Xử phạt: Lờ Văn Quế 07 năm tự thời hạn tự tớnh từ ngày 13/7/2008 - Bị cỏo Nguyễn Cụng Kiờn là tờn tham gia mua bỏn trỏi phộp một lần hờrụin trọng lượng 4,8 gam là tờn đó cú một tiền ỏn “Tàng trữ trỏi phộp chất ma tuý” Toà ỏn mới xử phạt 30 thỏng tự mới cải tạo ra trại thỏng 2/2007 nay lại phạm tội nghiờm trọng do đú cần xử nghiờm cỏch ly bị cỏo khỏi xó hội một thời gian để giỏo dục bị cỏo. Nhưng cũng xem xột bị cỏo ăn năn hối cải tội lỗi của mỡnh để giảm nhẹ tội cho bị cỏo thể hiện sự khoan hồng của phỏp luật.
Áp dụng: Khoản 1 điều 194, điểm g khoản 1 điều 48, điểm p khoản 1, điều 46 Bộ luật hỡnh sự .
Xử phạt: Nguyễn Cụng Kiờn 6 năm tự thời hạn tự tớnh từ ngày 18/7/2008”
Phần nhõn định và quyết định của vụ ỏn này là một dẫn chứng thể hiện sự phõn hoỏ TNHS rừ ràng chớnh xỏc của Toà ỏn.
3.2.2 Những vấn đề cũn tồn tại và vướng mắc từ thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn đồng phạm cỏc vụ ỏn đồng phạm
Thực tế phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự của những người đồng phạm trong hầu hết cỏc vụ ỏn là hợp lý đảm bảo xột xử đỳng người đỳng tội đỳng phỏp luật. Nhưng bờn cạnh đú cũng cũn tồn tại một số vấn đề.