Các giải pháp tạo điều kiện động lực phát huy vai trò KTNN trong việc chống tham nhũng, lãng phí trong đầu t− XDCB

Một phần của tài liệu 210716 (Trang 81 - 83)

1. Định h−ớng những giải pháp chung trong việc phòng chống tham nhũng, lãng phí

3.2.6. Các giải pháp tạo điều kiện động lực phát huy vai trò KTNN trong việc chống tham nhũng, lãng phí trong đầu t− XDCB

- Thực hiện việc kiểm toán các dự án đầu t− XDCB ở cả 3 giai đoạn(Kiểm toán tr−ớc, trong và sau khi dự án kết thúc) có nh− vậy việc phát hiện , sử lý kịp thời và sát thực.

- Đ−a kiểm toán hoạt động vào việc kiểm toán các dự án ĐT XDCB để chỉ rõ cho chủ đầu t− thấy đ−ợc tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực của dự án.

- Báo cáo kiểm toán đ−ợc công bố công khai trên ph−ơng tiện thông tin đại chúng để phòng ngừa và dăn đe.

- Các kết luận kiểm toán phải có hiệu lực thi hành bắt buộc và ngay sau khi báo cáo phát hành đối với các cơ quan có liên quan nh−: Cấp trên của chủ đầu t−, chủ đầu t−, các nhà thầu và các tổ chức có liên quan đến chu kỳ hoạt động của dự án thể hiện trong báo cáo kiểm toán.

- Các kết luận kiểm toán của các báo kiểm toán phải đ−ợc tập hợp định kỳ gửi tới Thủ t−ớng Chính phủ và các thành viên Quốc hội.

- Các cơ quan ban hành các văn bản quy định của Quy chế quản lý đầu t−, tiêu chuẩn nghiệm thu, định mức đơn giá thanh toán trong xây dựng cơ bản phải dựa trên các kết luận của kiểm toán để điều chỉnh cho phù hợp với công tác quản lý đầu t− trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế.

- Các kiến nghị thu hồi về ngân sách và giảm trừ quyết toán trong kết luận kiểm toán phải đ−ợc các đối t−ợng kiểm toán chấp hành ngay sau khi kết thúc kiểm toán và báo cáo việc thực hiện gửi về Cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc và cơ quan quảnlý cấp trên của chủ đầu t−.

- Nhà n−ớc cần sớm ban hành chế độ chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật của ng−ời đứng đầu cơ quan để xảy ra tham nhũng trong đầu t− XDCB do mình quản lý. Trừng phạt nghiêm khắc về hình sự và đền bù kinh tế đối với các cá nhân có liên quan trực tiếp để ra tham nhũng, lãng phí hoặc có hành vi tham nhũng hối lộ trong đầu t−.

- Các cơ chế xử lý các sai phạm ngay trong quy chế hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc hoặc trong các bộ luật ch−a rõ ràng. Vấn đề này cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc và các đơn vị liên quan, đơn vị kiểm toán thiếu thống nhất trong việc đ−a ra kiến nghị và xử lý kiến nghị của cơ quan KTNN.

- Chúng tôi cho rằng đã đến lúc giải quyết vấn đề này một cách nghiêm túc, phải xây dựng và thực hiện các chế tài trong việc xử lý các sai phạm liên quan đến cá nhân, tổ chức trong việc tham ô, lãng phí, bòn rút của công….đã đ−ợc phát hiện trong các cuộc kiểm toán.

- Kiểm toán Nhà n−ớc trong từng cuộc kiểm toán phải nêu cụ thể nội dung những kiến nghị của mình về x− lý các sai phạm. Các kiến nghị này thể hiện bằng văn bản gui\ửi cho cấp có thẩm quyền xử lý.

- Đối với các cơ quan, đơn vị đ−ợc kiểm toán và các cấp có thẩm quyền của Nhà n−ớc khi nhận đ−ợc các kiến nghị của cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc phải có nghĩa vụ thực hiện (đối với cơ quan đơn vị đ−ợc kiểm toán) hay ra quyết định thực hiện (đối với cơ quan có thẩm quyền nh− Công an, Toà án hay Chính phủ, Quốc hội). Trong một số tr−ờng hợp nếu kiến nghị của cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc mà các cơ quan đơn vị, các cấp có thẩm quyền không thực hiện thì phải nêu rõ lý do bằng văn bản với cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc. Trong tr−ờng hợp không có lý do chính đáng hoặc trì hoãn việc thực hiện kiến nghị của cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc thì cá nhân, tổ chức phỉa chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật.

Một phần của tài liệu 210716 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)