việc phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng,lãng phí là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các quốc gia. Đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đ−ợc đảng Cộng sản khởi s−ớng qua hơn 18 năm đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, nh−ng những nguy cơ mà Đại hội Đảng ta đ−a ra trong đó có nguy cơ tệ tham nhũng lãng phí cần đ−ợc coi trọng. Trong quá trình cải cách nền hành chính, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền XHCN thì nâng cao vai trò địa vị pháp lý của KTNN làm góp phần quan trọng để hoàn thiện thể chế Nhà n−ớc, củng cố các cơ quan công quyền, tăng c−ờng kiểm tra, kiểm soát chi tiêu ngân sách, xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của KTNN do Chính phủ giao.
Qua kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới: Nêu cao vai trò của hệ thống các cơ quan kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán,…đó là biện pháp hữu hiệu nhằm tạo cơ chế quản lý tốt nhất trong quá trình điều hành ngân sách và quản lý vĩ mô.
Thực tiễn qua quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán Nhà n−ớc Việt Nam qua 9 năm qua. Kết quả b−ớc đầu đã đ−ợc Quốc hội và Chính phủ đánh giá cao trên nhiều ph−ơng diện. Hàng năm đã kiến nghị thu hồi về NSNN, giảm chi,tiết kiệm chi, tăng thu hàng nghìn tỷ đồng; Góp ý vào những kiến nghị các cơ quan,Bộ, nghành trong việc hoàn thiện cơ chế chính sách…Trong công cuộc đổi mới, cải cách hành chính, Kiểm toán Nhà n−ớc ngày càng thể hiện rõ vai trò là một trong những cơ quan tham gia tích cực
vào công cuộc phòng ngừa và chống tham nhũng, lãnh phí. Thể hiện cụ thể tại Nghị định 93/CP ngày 13 tháng 8 năm 2003 của Chính phủ về chức năng, tổ chức bộ máy của cơ quan KTNN trong tình hình mới, qua đó nhiệm vụ của KTNN ngày càng tăng trong việc kiểm toán mọi cơ quan có sử dụng NSNN, cơ cấu các đợn vị thuộc và trực thuộc ngày càng tăng ( Từ 4 vụ chuyên nghành nay thành lập thêm 3 vụ chuyên nghành và 2 vụ chức năng…).
Để nâng cao hơn nữa những kế quả và thành tựu đó cần không ngừng cải tiến, đổi mới và đặt ra những giải pháp tối −u hơn nữa nhằm phát huy vai trò của Kiểm toán Nhà n−ớc.
Tóm lại; để chống lại hiện t−ợng tham nhũng, lãng phí ta cần phải có một chiến l−ợc cụ thể. Trong thực tế cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc có thể cùng với những công cụ kiểm tra, kiểm soát khác hiện có, thực hiện một loạt các biện pháp thích hợp để chữ trị hội chứng này. Chiến l−ợc đối phó phải có tính phòng ngừa dài hạn, đồng bộ và đồng thời trấn áp tr−ớc mắt. Theo chúng tôi trong phòng ngừa không phải chỉ có biện pháp tự làm trong sạch bộ máy quản lý cả về chính trị, kinh tế và điều tra, mà ngoài ra còn phải tìm các biện pháp đi và tận gốc rễ của mọi sự tồi tệ đang nhấn sâu vào trong hệ thống chính trị xã hội của chúng ta. Để có những giải pháp hữu hiệu, tổ đề tài nghiên cứu thực trạng tham nhũng lãng phí trong dự án đầu t− XDCB sử dụng vốn NSNN.
Ch−ơng II
Thực trạng về tham nhũng , lãng phí
trong dự án đầu t− sử dụng vốn NSNN ở n−ớc ta