Nâng cao đạo đức hành nghề của kiểm toán viên

Một phần của tài liệu 210716 (Trang 76 - 77)

1. Định h−ớng những giải pháp chung trong việc phòng chống tham nhũng, lãng phí

3.2.2. Nâng cao đạo đức hành nghề của kiểm toán viên

Đi đôi với việc đ−ợc giao nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát các báo tài chính các đơn vị tổ chức có thụ h−ởng chi tiêu Ngân sách Nhà n−ớc kiểm toán viên

Kiểm toán Nhà n−ớc cần phải th−ờng xuyên tu d−ỡng và nâng cao đạo đức hành nghề của mình. Số liệu do kiểm toán viên đ−a vào biên bản và báo cáo kiểm toán phải là số liệu trung thực phản ánh đúng việc chi tiêu đúng hoặc sai của các đối t−ợng kiểm toán.

- Kiểm toán viên khi thực hiện kiểm toán phát hiện thấy những sai trong chi tiêu Ngân sách không đ−ợc "bỏ qua" cho đối t−ợng kiểm toán, nếu phát hiện thấy sai phải báo cáo lên lãnh đạo tổ, đoàn kiểm toán và phải thể hiện trong biên bản ghi nhận số liệu và trong biên bản kiểm toán cũng nh− báo cáo kiểm toán.

- Kiểm toán viên không đ−ợc dùng ảnh h−ởng từ công việc của mình để doạ dẫm, bao che, lợi dụng gây phiền hà cho đơn vị đ−ợc kiểm toán.

- Khi kiểm toán, kiểm toán viên bằng năng lực kiến thức chuyên môn của mình chỉ ra cho đơn vị đ−ợc kiểm toán thấy những sai sót tồn tại của họ đồng thời chân thành góp ý kiến giúp đơn vị đ−ợc kiểm toán hoàn chỉnh và hoàn thiện hồ sơ tài liệu theo đúng quy định.

- Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các cán bộ công chức Kiểm toán Nhà n−ớc cần phải chấp hành đầy đủ nội quy do Cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc quy định, thực hiện đúng quy trình kiểm toán về ghi chép l−u trữ hồ sơ tài liệu, xác nhận số liệu,... tuân thủ đúng Nội quy và Quy chế của Đoàn kiểm toán.

Một phần của tài liệu 210716 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)