0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Chế độ chính sách, khen thởng, kỷ luật đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỊNH KIỂM SOÁT VIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 58 -61 )

nhân dân

3.1. Chế độ chính sách đối với kiểm sát viên

Chế độ chính sách của kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân gồm tiền l- ơng, phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp đặc thù. Điều 31 pháp lệnh xác định: “kiểm sát viên có thang bậc lơng riêng, đợc hởng phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp khác theo quy định của pháp luật. Khi thực hiện nhiệm vụ, kiểm sát viên đợc miễn phí cầu phà theo quy định của pháp luật”. Vấn đề này đợc cụ thể tại các văn bản Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2004 về chế độ tiền lơng đối với cán bộ công chức; Quyết định 06/2001/QĐ-TTg; Quyết định 138/2006/QĐ-TTg; Quyết định số 72/2007/QĐ-TTg và Thông t 01/2006/TTLT-VKSNDTC-BNV-BTC về phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp đặc thù đối với kiểm sát viên (và một số chức danh t pháp khác). Theo những văn bản này, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao đợc hởng lơng và 20% lơng phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên vợt khung (nếu có) và 15% phụ cấp đặc thù; kiểm sát viên cấp tỉnh đợc hởng lơng, phụ cấp trách nhiệm là 25% lơng, phụ cấp đặc thù là 15% Và phụ cấp thâm niên vợt khung nếu có; kiểm sát viên cấp huyện đợc hởng lơng, phụ cấp trách nhiệm là 30% lơng, phụ cấp đặc thù là 15% và phụ cấp thâm niên vợt khung nếu có. Nh vậy, kiểm sát viên cấp huyện đợc hởng phụ cấp cao nhất ngành. Đây là những quy định rất kịp thời thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nớc đối với chức danh kiểm sát viên tạo sự yên tâm cho họ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Chế độ tiền lơng và phụ cấp tuy đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm nhng vẫn còn có một số bất hợp lý. Đó là sự chênh lệch hệ số lơng khởi điểm của kiểm sát viên các cấp với nhau. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao có hệ số l- ơng khởi điểm là 5,02 (tối đa là 7,1), kiểm sát viên cấp tỉnh là 3,62 (tối đa là 5,7) và kiểm sát viên cấp huyện là 2,16 (tối đa là 4,25), trong khi trách nhiệm của kiểm sát viên là nh nhau và rất nặng nề. Với gần 80% là kiểm sát viên cấp huyện, mức l- ơng thấp không đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình. Cũng sẽ rất bất hợp lý nếu so sánh mức thu nhập thực tế của kiểm sát viên với các ngành hành chính sự nghiệp, bởi đó là các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc có thu.

Với những yêu cầu đặt ra, đảm bảo về chế độ chính sách cho kiểm sát viên là vấn đề vô cùng cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ kiểm sát viên hiện nay. Chế độ chính sách có ảnh hởng rất lớn tới tâm lý của ngời đợc hởng, bởi dù là công việc gì cũng phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống. Với ngời kiểm sát viên, xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp, chế độ chính sách cho họ là vấn đề hết sức quan trọng. Pháp luật hiện hành đã có những quy định kịp thời, giải quyết phần nào về chế độ về lơng, phụ cấp và bồi dỡng cho chức danh kiểm sát viên, giúp họ yên tâm hoàn thành nhiệm vụ nhà nớc giao phó. Bên cạnh việc xây dựng hình ảnh ngời kiểm sát viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, có cái tâm trong sáng, phải chú ý tới đời sống của họ. Tác động của các hiện tợng tiêu cực trong cuộc sống đối với kiểm sát viên diễn ra hàng ngày, hàng giờ, việc quan tâm tới chế độ lơng, bồi dỡng, mua sắm trang thiết bị là việc không thể không làm.

Cần quy định phụ cấp vợt khung đối với các trờng hợp đã hởng hệ số lơng tối đa. Ví dụ: sau 3 năm đợc hởng phụ cấp 5% và tiếp theo cứ 1 năm đợc cộng thêm 1% để tránh thiệt thòi cho những ngời có thâm niên công tác và có cống hiến lâu năm trong ngành và trong nghề kiểm sát viên.

Cần có chế độ u đãi để thu hút, động viên ngời đến nhận công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, miền núi. Cụ thể là có chế độ phụ cấp lần đầu bằng ba tháng lơng tối thiểu, đợc nâng lơng sớm hơn quy định là 1/3 thời gian. Đối với những kiểm sát viên đợc biệt phái, tăng cờng có thời gian từ ba đến sáu

tháng thì nên cho hởng chế độ hu trí trong thời gian điều động nh vùng sâu, vùng xa là 40.000đ/ngày; đồng bằng, thành phố là 20.000đ/ ngày. Đối với cán bộ có thời gian công tác liên tục từ 10 năm ở vùng sâu, vùng xa thì cần có quy định u tiên đối với họ trong việc chuyển vùng công tác.

Ngoài ra cần tăng mức bồi dỡng phụ cấp và đơn giá đối với việc cấp kinh phí may sắm trang phục đối với kiểm sát viên địa phơng.

Ngoài những quy định của nhà nớc về chế độ lơng, bồi dỡng cho kiểm sát viên, ngành kiểm sát cũng phải có những đầu t cho việc xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị, phơng tiện làm việc, có những u tiên về lơng và phụ cấp... Đồng thời có những đề nghị Nhà nớc có những điều chỉnh nhất định tới chế độ lơng, phụ cấp và bồi dỡng cho đội ngũ kiểm sát viên, bản thân ngành kiểm sát nên ban hành quy chế chi tiêu nội bộ, tiết kiệm tối đa để có thêm phần nào đó chi cho hoạt động của kiểm sát viên. Phần đóng góp này không nhiều nhng là sự động viên, khích lệ của lãnh đạo ngành, giúp họ yên tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao phó.

3.2. Khen thởng và kỷ luật kiểm sát viên

Việc khen thởng, kỷ luật kiểm sát viên hiện nay đợc áp dụng nh đối với công chức, viên chức hành chính khác.

Về khen thởng kiểm sát viên, do đặc thù nghề nghiệp nên chăng cần bổ

sung hình thức thi đua, khen thởng kiểm sát viên theo nhiệm kỳ hoặc theo chức danh nghề nghiệp nh kiểm sát viên u tú, kiểm sát viên nhân dân kèm theo phần th- ởng xứng đáng. Điều này sẽ là nguồn động viên kịp thời đối với những kiểm sát viên có thành tích cống hiến, giúp họ phát huy hơn nữa khả năng của bản thân, hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ đợc giao. Ngành kiểm sát đã và đang thực hiện biểu dơng, khen thởng những kiểm sát viên tiêu biểu, đó là tiền đề để tiến hành hình thức khen thởng trên.

Về kỷ luật kiểm sát viên, theo quy định của Pháp lệnh Cán bộ công chức

năm 2003, thì kiểm sát viên là công chức trong hệ thống cán bộ công chức nớc ta. Vì vậy, quyền và nghĩa vụ của kiểm sát viên đợc quy định rõ trong pháp lệnh này. Công chức nói chung và kiểm sát viên nói riêng nếu vi phạm pháp luật nhng cha đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải chịu kỷ luật theo nguyên tắc:

mỗi hành vi vi phạm kỷ luật thì bị xử lý một hình thức kỷ luật. Khi cùng một lúc, công chức có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỷ luật cao hơn một mức so với hình thức kỷ luật tơng ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. Các hình thức kỷ luật đó là khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc l- ơng, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc. Vì kiểm sát viên là công chức nên nếu có hành vi xử lý kỷ luật nhng cha tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì kiểm sát viên bị xử lý theo các hình thức trên. Đặc biệt là hình thức kỷ luật cách chức, với trình tự thủ tục chặt chẽ theo quy định của pháp luật (đã đợc trình bày ở phần 1.4.2c - chơng 1). Trờng hợp kiểm sát viên vi phạm pháp luật hình sự (phạm tội) sẽ đợc tiến hành theo thủ tục đặc biệt, theo quy định của bộ luật Tố tụng hình sự. Những quy định này đã góp phần tạo tâm lý yên tâm, nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức pháp luật của ngời kiểm sát viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỊNH KIỂM SOÁT VIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 58 -61 )

×