Trình tự và thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và thuyên chuyển kiểm sát viên

Một phần của tài liệu chế định kiểm soát viên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 28 - 31)

4. Tiêu chuẩn, trình tự thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân

4.2. Trình tự và thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và thuyên chuyển kiểm sát viên

thuyên chuyển kiểm sát viên

4.2.1. Quy định về tuyển chọn, bổ nhiệm kiểm sát viên

Tuyển chọn kiểm sát viên là một nội dung quan trọng gắn với hoạt động quản lý hành chính đối với kiểm sát viên. Việc tuyển chọn kiểm sát viên phải đạt đợc mục đích: tuyển chọn đợc những ngời có đủ tiêu chuẩn làm kiểm sát viên, bảo đảm tính khách quan, công bằng trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp. Đặc biệt là nhằm chuẩn hoá đội ngũ kiểm sát viên chuyên nghiệp. Vì vậy, trong công tác tuyển chọn, phơng thức tuyển chọn, thủ tục tuyển chọn và nhiệm kỳ hoạt động của kiểm sát viên là những vấn đề cơ bản, cấp thiết.

Nếu nh trớc đây, những cán bộ đảm nhận nhiệm vụ công tố thời kỳ 1946- 1959 do cử thì chức danh kiểm sát viên từ năm 1960 tới nay việc tuyển chọn thờng đợc tiến hành theo thủ tục bổ nhiệm. Theo đó, ngời đợc tuyển chọn làm kiểm sát viên do ngời hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm, riêng đối với Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu. Theo quy định của pháp luật hiện hành, để giúp Chủ tịch nớc và Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong việc bổ nhiệm kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ở mỗi cấp đều có Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên. Thành phần, nhiệm vụ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng tuyển chọn đợc quy định tại các điều 22, 23, 24, 25 Pháp lệnh kiểm sát viên 2002.

- Thành phần của Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm: Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đại diện lãnh đạo Bộ

Quốc phòng, Bộ Nội vụ, ủy ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp

hành (BCH) Hội luật gia Việt Nam, trong đó Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao làm Chủ tịch, các thành viên khác là uỷ viên.

- Thành phần Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên cấp tỉnh, huyện gồm: Chủ tịch hoặc phó chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm chủ tịch, Viện trởng Viện

kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, đại diện Ban tổ chức chính quyền (Sở nội vụ), ủy ban

mặt trận Tổ quốc, BCH Hội luật gia Việt Nam làm ủy viên.

Việc quy định thành phần nh trên thể hiện tính dân chủ, khách quan của các cơ quan, tổ chức xã hội, các đoàn thể và nhân dân thông qua ngời đại diện trong việc tuyển chọn ngời xứng đáng giữ cán cân công lý. Mặt khác, quy định này cũng thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan tham gia Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân các cấp.

Quy trình bổ nhiệm kiểm sát viên theo pháp luật hiện hành gồm các bớc sau:

- Chuẩn bị và gửi hồ sơ đề nghị bổ nhiệm theo quy định tại Thông t liên tịch số 01/TTLT-VKSNDTC-BQP-BNV-UBMTTQVN. Việc chuẩn bị hồ sơ của ngời đợc đề nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm kiểm sát viên cấp tỉnh, cấp huyện do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh đảm nhiệm.

- Tuyển chọn ngời để bổ nhiệm làm kiểm sát viên: việc tuyển chọn ngời để bổ nhiệm làm kiểm sát viên đợc tiến hành với từng ngời một và theo một trình tự nhất định: Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc cấp tỉnh báo cáo với Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên các tài liệu có trong hồ sơ của ngời đợc đề nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm kiểm sát viên, trình bày ý kiến đề nghị việc tuyển chọn và bổ nhiệm đối với ngời đó. Căn cứ vào các tài liệu có trong hồ sơ và tiêu chuẩn kiểm sát viên, các thành viên trong Hội đồng tuyển chọn thảo luận, trao đổi xem ngời đó có đủ tiêu chuẩn để làm kiểm sát viên không. Trên cơ sở đó, Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn kết luận và lấy biểu quyết công khai bằng hình thức giơ

tay của các thành viên trong hội đồng. Quyết định của Hội đồng tuyển chọn phải đợc quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành mới có giá trị.

- Trình Chủ tịch nớc hoặc Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm: danh sách những ngời đợc Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Chủ tịch nớc, danh sách những ngời đợc Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trình Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm. Kèm theo tờ trình là hồ sơ của ngời đợc Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên các cấp đã tuyển chọn, biên bản phiên họp tuyển chọn. Trên cơ sở đó, Chủ tịch nớc xem xét đề nghị bổ nhiệm của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao và tờ trình của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét đề nghị bổ nhiệm do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gửi đến, và ra quyết định bổ nhiệm.

4.2.2.Miễn nhiệm, cách chức kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân các cấp

Việc miễn nhiệm, cách chức kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nớc quyết định; đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định và cũng phải trải qua trình tự thủ tục nh trình tự thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm kiểm sát viên.

Theo quy định của Pháp lệnh kiểm sát viên năm 2002 thì Chủ tịch nớc ra quyết định miễn nhiệm, cách chức đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra quyết định miễn nhiệm, cách chức đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo đề nghị của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.

Trình tự, thủ tục xem xét đề nghị miễn nhiệm, cách chức chức danh kiểm sát viêb đợc tiến hành theo trình tự sau: Chủ tịch nớc, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo với Hội đồng tuyển chọn về hồ sơ đề nghị miễn nhiệm hoặc cách chức đối với chức danh kiểm sát viên và trình bày ý kiến đề nghị miễn

nhiệm, cách chức. Các thành viên trong Hội đồng căn cứ vào quy định của Pháp lệnh và hồ sơ đề nghị, tiến hành thảo luận, trao đổi về miễn nhiệm, cách chức. Chủ tịch Hội đồng kết luận, các thành viên Hội đồng có mặt biểu quyết công khai bằng hình thức giơ tay. Sau đó, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao làm văn bản đề nghị Chủ tịch nớc quyết định miễn nhiệm hoặc cách chức chức danh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh làm văn bản đề nghị Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao miễn nhiệm hoặc cách chức chức danh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.

4.2.3. Thuyên chuyển công tác đối với kiểm sát viên

Việc thuyên chuyển công tác đối với kiểm sát viên các cấp đợc pháp luật quy định nhằm mục đích điều động, phân bổ cán bộ một cách hợp lý theo địa giới hành chính hoặc theo nhiệm vụ công tác của địa phơng. Do đó, thuyên chuyển công tác đối với kiểm sát viên phải đáp ứng đợc yêu cầu của công tác kiểm sát các hoạt động t pháp và thực hành quyền công tố nhà nớc, đồng thời phải đảm bảo đời sống của kiểm sát viên. Việc điều động, biệt phái kiểm sát viên từ Viện kiểm sát nhân dân địa phơng này tới Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp ở địa phơng khác do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định.

Một phần của tài liệu chế định kiểm soát viên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w