2. Hoạt động của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
2.1. Trong thực hành quyền công tố nhà nớc
Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát viên nhân danh quyền lực nhà nớc, đại diện cho công lý, cho sự nghiêm minh của pháp luật truy tố kẻ phạm tội ra trớc tòa, đồng thời duy trì sự buộc tội tại tòa án, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều
phải đợc điều tra, khởi tố và xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm và kẻ phạm tội, không làm oan ngời vô tội. Với vai trò là ủy viên công tố, kiểm sát viên tham gia phiên tòa bảo đảm việc truy tố, xét xử đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật.
Chức năng thực hành quyền công tố đợc pháp luật quy định ngay từ khi nớc nhà giành độc lập cho các cán bộ thuộc cơ quan t pháp và công tố viện ( các Biện lý, Tham lý và Chởng lý), và liên tục đợc khẳng định và hoàn thiện trong các thời kỳ tiếp theo.
Trong giai đoạn điều tra, trên cơ sở nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát do pháp luật quy định, nhận ủy quyền từ Viện trởng, kiểm sát viên thực hiện quyền khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố, hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; quyền quyết định truy tố bị can, đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra hoặc tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án; quyền khác đối với cơ quan điều tra trong quá trình điều tra theo luật định.
ở giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, quyền công tố của Viện kiểm sát nhân
dân đợc kiểm sát viên sử dụng tại phiên tòa qua việc đọc cáo trạng, quan điểm của Viện kiểm sát liên quan tới việc giải quyết vụ án, thực hiện việc luận tội đối với bị cáo, phát biểu quan điểm về giải quyết vụ án tại tòa Phúc thẩm, Giám đốc thẩm, Tái thẩm.
Phối hợp chặt chẽ với cơ quan bảo vệ pháp luật, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo luật định, từng bớc đổi mới nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt công tác kiểm sát, thông qua tiếp nhận, quản lý và xử lý tin báo, tố giác về tội phạm, kiểm sát viên nói riêng và viện kiểm sát các cấp nói chung đã nắm bắt, đánh giá kịp thời diễn biến của tình hình tội phạm, kịp thời đề nghị các biện pháp xử lý phù hợp. Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của kiểm sát viên, viện kiểm sát đạt hiệu quả cả về số luợng và chất lợng. Viện kiểm sát các cấp nói chung và kiểm sát viên nói riêng phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lợng giải quyết các vụ án hình sự, đề ra yêu cầu điều tra ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình điều tra nhằm hạn chế mức thấp nhất các trờng hợp khởi tố điều tra, sau phải đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội và đình chỉ điều tra để lọt tội phạm.
Do có những biện pháp tích cực để nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố, các trờng hợp đình chỉ điều tra do không phạm tội của cơ quan điều tra và Viện kiểm sát giảm, Viện kiểm sát phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra, tiến hành điều tra, truy tố một số vụ án lớn nh trong năm 2007 nh vụ tham nhũng tại PMU 18, vụ buôn bán ma túy tại Phú Thọ, vụ Nguyễn Đức Chi, vụ đất đai ở Đồ Sơn - Hải Phòng... Viện kiểm sát đã thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự đối với 45.802 vụ án theo thủ tục Sơ thẩm, 10.462 vụ theo thủ tục Phúc thẩm và 156 vụ theo thủ tục Giám đốc thẩm, Tái thẩm.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc trên vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Theo quy định của luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Pháp lệnh kiểm sát viên năm 2002, tại phiên toà xét xử hình sự, kiểm sát viên thực hiện song song hai quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, có nghĩa là kiểm sát viên vừa là chủ thể buộc tội, một bên của tố tụng, vừa đứng ra kiểm sát việc xét xử. Câu hỏi đặt ra là khi nào kiểm sát viên thực hành quyền công tố, khi nào kiểm sát việc xét xử? Thực tiễn tại các phiên tòa, kiểm sát viên lo chuẩn bị cho những vấn đề thuộc hoạt động công tố cũng đã đủ "mệt nhoài", thời gian nào kiểm sát việc xét xử của tòa án, của những ngời tham gia tố tụng. Đây là một trong những nguyên nhân của những thiếu sót hạn chế trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa.
Chất lợng lập hồ sơ cha đầy đủ và chặt chẽ về chứng cứ mà kiểm sát viên tham gia không kịp thời phát hiện, vẫn bảo vệ quan điểm truy tố và đề xuất áp dụng hình phạt với bị cáo; việc tham gia xét hỏi của kiểm sát viên thiếu chủ động, bỏ mặc việc thẩm vấn cho Hội đồng xét xử do không dự kiến đợc đầy đủ các tình huống, không nắm chắc đợc nội dung vụ án; việc xây dựng bản luận tội cũng là khâu yếu của kiểm sát viên tại các phiên tòa. Là sự buộc tội cuối cùng của kiểm sát viên trớc khi bớc sang luận tội, nhng nhiều kiểm sát viên cha thể hiện đợc tính chặt chẽ, có căn cứ, chỉ làm theo mẫu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cha thực sự là bài văn luận về tội trạng của bị cáo.
Do đó, tình trạng án oan sai, án hủy, án sửa, để lọt tội phạm vẫn xảy ra, chất lợng tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự đang là vấn đề đợc d luận quan tâm.
Một vớng mắc nữa trong thực hành quyền công tố của kiểm sát viên là vấn đề ủy quyền công tố.
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, trờng hợp không thuộc thẩm quyền truy tố của mình, viện kiểm sát ra ngay quyết định chuyển vụ án cho viện kiểm sát có thẩm quyền, nhng thực tế, trong án hình sự việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra cáo trạng rồi ủy quyền cho viện kiểm sát địa phơng giữ quyền công tố đang bộc lộ nhiều bất cập, thậm chí có quan điểm cho rằng sự ủy quyền này cha chặt chẽ về pháp lý.
Bất cập của ủy quyền công tố thể hiện ở hai điểm. Theo quy định của pháp luật, sau truy tố có ba ngày để viện kiểm sát chuyển hồ sơ cho tòa án, nh vậy, khi Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra cáo trạng rồi chuyển hồ sơ cho viện kiểm sát cấp dới, thời gian để kiểm sát viên cấp dới đọc, nghiên cứu hồ sơ là quá ít, làm sao bảo vệ tốt cáo trạng? Mặt khác, với những nội dung viện kiểm sát nhân dân địa ph- ơng không đồng ý với viện kiểm sát tối cao thì viện kiểm sát cấp dới không có quyền thay đổi, phải xin ý kiến, kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
Thời gian đọc, nghiên cứu hồ sơ vụ án quá ít, quan điểm đôi khi không đồng nhất, nên việc kiểm sát viên lúng túng, đuối lý và né tránh tranh luận của luật s tai các phiên toà là chuyện dễ hiểu.