Đối với KCN TÂN TẠO và KCN LÊ MINH XUÂN:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng xử lý nước thải và quản lý bùn thải tại một số khu công nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp xử lý bùn thải thích hợp (Trang 123 - 124)

2 KCN TÂN TẠ OX X X

4.2.2.Đối với KCN TÂN TẠO và KCN LÊ MINH XUÂN:

Đối với KCN TÂN TẠO và KCN LÊ MINH XUÂN là 2 KCN cĩ hàm lượng bùn sinh ra tương đối cao và hàm lượng chất hữu cơ , kim loại cao do các KCN này tập trung đa số các doanh nghiệp gây ơ nhiễm nên áp dụng phương pháp “Phương pháp ổn định, hĩa rắn”.

Phương pháp ổn định, hĩa rắn

a. Định nghĩa: Ổn định và hĩa rắn là quá trình làm tăng các tính chất vật lý của chất thải, giảm khả năng phát tán, hịa tan hay rị rỉ chất độc hại của chất ơ nhiễm vào mơi trường. Kỹ thuật hĩa rắn nhằm cố kết chất thải nguy hại thành một dạng vật liệu rắn cĩ ST

T

Thơng số Giá trị

1 Kích thước Kích thước tối đa của chất thải: 25 – 75 mm.

2 Tỉ lệ C/N Tỉ lệ C/N tối ưu: 25 – 50. Nếu tỉ lệ này thấp cĩ thể sinh khí NH3. Hoạt tính sinh học cũng cĩ thể cản trở ở tỉ lệ C/N thấp. Ở tỉ lệ cao nitơ cĩ thể là nguyên tố giới hạn.

3 Độ ẩm Độ ẩm cĩ thể dao động trong khoảng 50 – 60%. Giá trị tối ưu 55%.

4 Mức độ xáo trộn

Để tránh hiện tượng khơ, tạo thành bánh, tạo kênh khí, trong quá trình làm phân vật liệu phải được xáo trộn định kỳ. Chu kỳ xáo trộn tuỳ thuộc vào dạng quá trình thực hiện.

5 Nhiệt độ Nhiệt độ duy trì trong khoảng 55 – 60°C. 6 Nhu cầu

khơng khí

Lượng oxy tính tốn dựa trên cân bằng tỉ lượng. Khơng khí chứa oxy cần thiết phải tiếp xúc đều với tất cả các phần của vật liệu làm phân.

7 pH Để đạt được quá trình phân huỷ tối ưu, giá trị pH phải dao động trong khoảng 7 – 7,5. Để hạn chế sự thất thốt nitơ dưới dạng khí NH3, pH khơng được phép vượt quá 8,5.

độ đồng nhất kết cấu cao. Sự gắn kết ở đây bao gồm hoặc là các phần tử chất ơ nhiễm mịn, kích thước nhỏ (microencapsulation) hoặc là khối lớn chất ơ nhiễm, kích thước lớn (macroencapsulation) (Corner., 1990).

Làm ổn định chất thải là một quá trình mà chất thêm vào được trộn với chất thải để giảm tới mức tối thiểu khả năng rị rỉ, tính độc hại của chất thải nguy hại ra mơi trường. Như vậy, quá trình làm ổn định cĩ thể mơ tả như một quá trình nhằm làm cho chất ơ nhiễm gắn kết một phần hay hồn tồn với các chất kết dính hoặc các tác nhân biến đổi khác. Trong khi đĩ, quá trình đĩng rắn là một quá trình sử dụng các phụ gia làm thay đổi bản chất vật lý (độ kéo, nén hay thấm) của chất thải.

Mục tiêu của quá trình ổn định/hĩa rắn là thải bỏ cuối cùng an tồn chất thải nguy hại. Theo Malone et al., 1982, cĩ bốn lý do để xử lý chất thải theo phương pháp này là:

- Cải thiện việc sử dụng (handling) và các đặc tính vật lý của chất thải

- Giới hạn độ linh động hay khả năng hịa tan của chất ơ nhiễm trong chất thải

- Làm giảm vùng tiếp xúc, sự di chuyển hoặc làm mất chất ơ nhiễm

- Khử tính độc hại của chất ơ nhiễm

b. Cơ chế của quá trình ổn định chất thải

Cĩ rất nhiều cơ chế để ổn định chất thải, bao gồm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng xử lý nước thải và quản lý bùn thải tại một số khu công nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp xử lý bùn thải thích hợp (Trang 123 - 124)