g) Bể khử trùng (T07)
3.4.1.1. Thuyết minh cơng nghệ:
a) Hố thu
Nước thải KCN sẽ được mạng lưới thu gom dẫn về hố thu của hệ thống xử lý. Tại đây cĩ lắp đặt song chắn rác, song chắn rác cĩ tác dụng là giữ lại những rác thải cĩ kích thước lớn. Lượng nước thải từ hố thu sẽ được bơm tiếp qua bể điều hịa.
Hình 3.36 Hố thu
b) Bể điều hịa
Nước thải, sau khi qua song chắn rác vào hố thu được bơm qua bể điều hịa. Điều hịa lưu lượng là phương pháp được áp dụng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự dao dộng của lưu lượng, để cải thiện hiệu quả hoạt động của các quá trình tiếp theo, để giảm kích thước và vốn đầu tư xây dựng các cơng trình tiếp theo. Các lợi ích cơ bản của việc điều hịa lưu lượng là: (1) quá trình xử lý sinh học được nâng cao do khơng bị hoặc giảm đến mức thấp nhất “shock” tải trọng, các chất ảnh hưởng đến quá trình xử lý cĩ thể được pha lỗng, pH cĩ thể được trung hịa và ổn định; (2) chất lượng nước thải sau xử lý được cải thiện do tải trọng chất thải lên các cơng trình ổn định.
Với trình độ kỹ thuật tự động hĩa như hiện nay, bể điều hịa ngồi tuyến kiến nghị áp dụng để giảm thể tích bể. Để tránh lắng cặn, các thiết bị khuấy trộn được lắp đặt trong bể điều hịa. Để đưa nước lên các cơng trình tiếp theo, bơm chìm thường được lắp đặt trong bể điều hịa với số lượng đủ để vận hành luân phiên và dự phịng, làm việc luân phiên.
c) Bể aerobic selector
Chức năng ổn định khuấy trộn đều nước thải với chất dinh dưỡng và các thơng số đầu vào bể Aeroten. Tiêu diệt các VSV dạng sợi cĩ thể sinh ra trong bể Aeroten làm cho bùn khĩ lắng.
Hình 3.38 Bể selector
d) Bể bùn hoạt tính hiếu khí
Nước thải từ bể điều hịa sẽ được bơm vào bể bùn hoạt tính hiếu khí, đây là cơng trình chính trong quá trình xử lý. Nồng độ bùn hoạt tính trong bể dao động từ 1.000- 3.000 mg MLSS/L và nồng độ bùn hoạt tính tuần hồn dao động từ 4.000-5.000 mg/L. Nồng độ bùn hoạt tính càng cao, tải trọng hữu cơ áp dụng của bể càng lớn.
Oxy (khơng khí) được cung cấp bằng các máy thổi khí và hệ thống phân phối cĩ hiệu quả cao với kích thước bọt khí nhỏ. Lượng khí cung cấp vào bể với mục đích cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí chuyển hĩa chất hữu cơ hịa tan thành nước và carbonic, nitơ hữu cơ và ammonia thành nitrat NO3-, và xáo trộn đều nước thải và bùn hoạt tính, tạo điều kiện để vi sinh vật tiếp xúc tốt với các chất cần xử lý. Tải trọng chất hữu cơ của bể thổi khí thường dao dộng từ 0,32-0,64 kg BOD/m3.ngày đêm và thời gian lưu nước dao động từ 4-12h.
Oxy hĩa và tổng hợp
COHNS (chất hữu cơ) + O2 + Chất dinh dưỡng + vi khuẩn hiếu khí CO2 + H2O + NH3 + C5H7O2N (tế bào vi khuẩn mới) + sản phẩm khác
Hơ hấp nội bào
C5H7O2N (tế bào) + 5O2 + vi khuẩn 5CO2 + 2H2O + NH3 + E
Hình 3.39 Bể arotank
e) Bể lắng, bể trung gian chứa bùn và bể trung gian chứa nước
Sau bể bùn hoạt tính hiếu khí, lượng bùn hoạt tính sẽ được giữ lại ở bể lắng, và lượng bùn dư sẽ được vận chuyển qua bể chứa bùn.
Hình 3.40 Bể lắng Hình 3.41 Bể chứa bùn
f) Bể khử trùng
Phần nước trong sau bể lắng sẽ tự chảy qua bể khử trùng trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. NaOCl là chất khử trùng được sử dụng phổ biến do hiệu quả diệt khuẩn cao và giá thành tương đối rẻ.
Quá trình khử trùng nước xảy ra qua 2 giai đoạn: đầu tiên chất khử trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật sau đĩ phản ứng với men bên trong tế bào và phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt.
Hình 3.42 Bể khử trùng Hình 3.43 Bể nén bùn 3.4.1.2. Các hạng mục cơng trình:
Bảng 3.9 Các hạng mục cơng trình tại trạm xử lý nước thải khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ Chi:
Hạng mục Số lượng Thời giam lưu Kích thước
Bê gom 1 0.4h 4.76x3.5x8 Bể ĐH 1 8h 21.8x10.2x5 Bể Seletor 1 1h 10.2x4x5 Bể Aerotank 2 19h 17.8x15x5 Bể lắng 2 2h 15x8.2x4.5 Bể khử trùng 1 0.5h 8.7x4.8x3
Bể phân hủy bùn 1 5 ngày 16.7x4.8x5
Bể làm đặt bùn 1 2.5 ngày 3.9x3.7x5
Thiết bị Số lượng Cơng suất Số lượng máy hđ
Bơm BG 3 120 2 Bơm BĐH 4 60 2 Máy thổi khí 3 22.4 m3/phút 1 Bơm bùn 1 4 m3/h 1 Bơm định lượng 4 120-155 l/h Máy nén khí 1 540 l/p 1 Máy ép bùn 1 4 m3/h 1
3.4.2..XỬ LÝ BÙN KHU CƠNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI:3.4.2.1. Quy trình cơng nghệ xử lý bùn: 3.4.2.1. Quy trình cơng nghệ xử lý bùn:
Hình 3.44 Qui trình xử lý bùn KCN Tây Bắc củ chi
Tại trạm xử lý, bùn sinh ra từ bể lắng sẽ được đưa qua bể phân hủy bùn rồi đến bể làm đặc bùn và đem đi xử lý luơn tại chỗ ( do khối lượng bùn sinh ra rất thấp )
Bùn tại bể lắng sẽ tách làm 2 phần: phần bùn đặc lắng xuống đáy và được đưa sang máy bể phân hủy bùn rồi đến bể làm đặc bùn và đem đi xử lý, cịn phần nước trong ở trên sẽ được đưa về lại hố thu gom.
Tại bể lắng, cĩ lắp 6 ống để thu váng nổi phái trên, phía dưới bể cĩ lắp ống thu bùn, 1 phần bùn sẽ được tuần hồn về bể aerotank, phần cịn lại sẽ được đưa qua bể phân hủy bùn.
Vùng thu nước ra cĩ hệ thống máng thu nước hình răng cưa.
Trong bể lắng cĩ lắp đặt ống thu bùn bằng khí nén, bùn sau khi lắng sẽ đi vào trong ống thu bùn, nhờ áp lực của khí nén, bùn sẽ bị đẩy đi ra khỏi bể. Thời gian lưu nước trong bể là 2h, bể cĩ thể tích 553.5 m3 ( 15 m x 8.2 m x 4.5 m )
Bể phân hủy bùn cĩ thể tích là 400 m 3 ( 16.7 m x 4.8 m x 5m ), thời gian lưu bùn trong bể là 5 ngày. Trong bể cĩ lắp hệ thồng ống được đặt ở phía trên mặt nước để thu lớp nước trong đã tách bùn, và được tuần hồn sang bể aerotank, cịn lớp bùn phía dưới được tuần hồn sang bể làm đặc bùn nhờ hệ thống khí nén.
Tuần hồn bùn
Hình 3.45 Bể phân hủy bùn
Bùn tại bể nén bùn sẽ tách làm 2 phần: phần bùn đặc lắng xuống đáy và được đưa sang máy ép bùn nhờ bơm bùn trục vít, cịn phần nước trong ở trên sẽ được đưa về lại hố thu gom.
Từ bể phân hủy bùn, bùn sẽ được bơm qua bể làm đặc bùn, trong bể cĩ lắp 1 ống thu nước để thu lớp nước trong ở phía trên mặt bể, lượng nước này sẽ được tuần hồn vào bể phân hủy bùn.
Hình 3.46 Bể làm đặc bùn
Hiện nhà máy cĩ trang bị máy ép bùn khung bản cĩ cơng suất 4m / h. Hầu như máy ép khơng hoạt động do lượng bùn sinh ra quá ít.
Hình 3.47 Máy ép bùn