g) Bể khử trùng (T07)
3.3.2.2 Quy trình cơng nghệ xử lý bùn thải KCN Lê Minh Xuân.
Hình 3.32: Sơ đồ xử lý bùn KCN Lê Minh Xuân. Bùn cặn sinh ra từ hệ thống XLNT bao gồm:
Tại bể lắng sơ cấp ( TK –204 ), các kết tủa sẽ lắng xuống đáy bể.
Dưới đáy bể cĩ gắn hệ thống cào bùn M -204 kết hợp gạt bọt nổi trên bề mặt và cào bùn cặn lắng ở đáy, sau đĩ thu gom bùn vào trung tâm của đáy bể hình nĩn và được 2 bơm bùn (PM- 204A/B ) luân phiên định kỳ bơm về bể nén bùn ( TK - 501).
Hệ thống cào bùn gồm 1 trụ đứng ở trung tâm bể, 1 thanh ngang gạt váng nổi trên bề mặt cĩ gắn tấm gạt ngập dưới mặt nước 0.1 m, gạt bọt và váng nổi vào 1 hộp thu, 1 thanh ở đáy với 2 cánh thùng 4 tấm gạt mỗi cánh được thiết kế đưa cặn về hố ở tâm bể. Hệ thống mơ tơ hộp số giúp hệ thống quay theo tốc độ mong muốn.
Bùn cặn cào về hố chứa, được 2 bơm bùn bơm về bể nén bùn với cơng suất 10 m3 /h, hoạt động luân phiên chu kì 24h để bơm về bế nén bùn TK- 501.
Tại bể lắng thứ cấp (TK – 302) cĩ nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính sau khi xử lý sinh học.Bùn lắng xuống đáy bể ( TK – 302) phần lớn được bơm tuần hồn về lại bể sục khí và một phần bùn dư sẽ được bơm về bể nén bùn (TK – 501).
Bể cĩ đặt 4 bơm PM 302 A/B/C/D để bơm thải bùn cặn và tuần hịan trở lại bể sinh học.
Thiết bị gồm động cơ cào bùn M -302 , bơm tuần hồn bùn PM- 302 A/B bơm thải bùn PM -302 C/D . Động cơ cào bùn chỉ hoạt động bằng tay, hoạt động liên tục và cĩ hệ thống bảo vệ chống quá tải cơ khí.
Bơm tuần hồn bùn cĩ thế hoạt động ở 2 chế độ auto và man. Ở chế độ auto khi LS-103 ở mức high ( lúc bơm nước thải bắt đầu hoạt động), thì PLC bắt đầu định thời gian cho các bơm tuần hồn bùn và bùn thải ra như sau:
Định thời 1: cho 2 bơm tuần hồn bùn PM- 302 A/B một chu kỳ được kéo dài 24h. Khi chu kì bắt đầu thì việc điều khiển các bơm khơng cịn phụ thuộc vào LS -103 nữa. Hai bơm sẽ hoạt động tự động luân phiên và dự phịng thay thế cho nhau khi cĩ bơm gặp sự cố. Chu kì luân phiên là 4h.
Định thời 2: Hai bơm thải bùn PM- 302 C/D hoạt động tự động luân phiên và dự phịng thay thế cho nhau khi cĩ bơm gặp sự cố. Chu kì luân phiên là 4h, thời gian hoạt động của máy bơm bùn được cài đặt 5 phút ( sau 3 giờ 55 phút, hoạt động 5 phút) tiếp theo 1 chu kì mới được tải lập cho tới khi mực nước ở LS-302 xuống low sớm ( ví dụ ở giữa giờ thứ 2 của chu kỳ), cũng khơng làm ảnh hưởng đến chu kỳ đã được xác lập, các bơm vẫn chờ sau 3 giờ 55 phút mới đi vào hoạt động 5 phút và dừng nếu LS – 103 ở mức low. Nếu khơng định thời sẽ được tái lập.
Bùn gạt trên bề mặt và dưới đáy theo bơm PM – 302 C/D và bể thu bùn TK – 501, một phần tuần hồn lại hố thu TK- 101, phần lớn bùn tuần hồn về bể sinh học
theo 2 bơm PM- 302 A/B. Nước thu qua máng chảy tràn theo kiểu răng cưa, chảy vào mương theo chu vi mặt bể và theo đường ống dẫn về bể khử TK – 401.
Bùn hĩa lý sinh ra từ bể lắng sơ bộ và bùn dư từ bể lắng thứ cấp sẽ được bơm vào bể nén bùn và sau đĩ là máy ép bùn băng tải. Hĩa chất dùng trong xử lý bùn là polymer . Bùn tại bể nén bùn sẽ được bơm bùn trục vít đưa vào máy ép bùn (BPF-Belt Press Filter) để ép thành bánh. Bùn sau khi ép sẽ được đưa ra sân phơi. Các bánh bùn sau khi phơi được chứa vào bao và được thu gom định kì.
Hình 3.33 Bể nén bùn
Bùn thải được bể nén bùn cơ cặn và ổn định cho quá trình ép bùn tách nước, oxy hĩa các chất hữu cơ cịn xĩt lại, giảm tác nhân gây bệnh, mùi hơi và khả năng thối rữa.
Bể nén bùn xay bằng bê tơng cốt thép Kích thước : D x R x C = 8m x 8m X 4m.
Trong bể cĩ đặt một bơm khí kiểu Airlift ( AR – 501 ) cung cấp oxy cho quá trình oxy hĩa.
Thiết bị gồm LS – 501, máy sục khí chìm AR – 501, cụm van tự động GV – 502, hai bơm bùn đặc PM – 501 A/B.
Bể cĩ một ống thu nước mặt và một ống tuần hồn bùn đưa về hố thu TK – 101, hai ống dưới đáy nối với 2 bơm bơm bùn cặn dưới đáy về máy ép bùn.
Thiết bị gồm LS – 501 dùng để kiểm tra mức bùn cĩ trong bể và truyền tính hiệu về PLC.
Khi LS – 501 ở mức LOW bơm bùn PM – 501 và máy sục khí AR – 501 sẽ ngừng hoạt động, khi LS – 501 ở mức High thì AR – 501 sẽ hoạt động, khi mực nước lên mức HH máy sục khí AR – 501 sẽ ngưng để bùn lắng, sau 1 giờ đèn và tín hiệu âm
thanh sẽ báo cho nhân viên vận hành biết đã đến lúc ép bùn. Sau khi LS – 501 đạt mức HH 2 giờ , van điện GV – 502 sẽ mở để xả nước trên bề mặt về TK- 101.
Từ bể nén bùn, bùn sẽ được chuyển đến máy ép bùn. Máy ép bùn được hoạt động bởi nhân viên vận hành. Khi cĩ tín hiệu ép bùn, nhân viên vận hành sẽ:
Mở máy kiểm tra nước trong bồn chứa, tiến hành mở máy theo thứ tự sau: Mở máy nén khí cho đến khi đạt mức 7kg / cm3
Mở máy bơm rửa áp lực. Mở băng tải máy ép.
Mở bơm bùn ( A hoặc B ) và bơm hĩa chất polymer cation. Kiểm tra áp lực khơng vượt quá 2kg/cm3.
Tiến hành điều chỉnh lưu lượng bơm polymer cation và bơm bùn cho đến khi đạt , biểu hiện qua sự kết tụ bơng lớn và tách nước dễ dàng. Điều chỉnh tốc độ băng tải sao cho đồng bộ với lượng bùn bơm vào để bùn sau khi ép khơ ráo.
Tắt máy theo trình tự tắt bơm bùn A hoặc B đồng thời bơm hĩa chất polymer cation sẽ tắt theo, mở bơm nước rửa đường ống cho đến khi sạch rồi đĩng bơm và cho rửa băng tải. Khi băng tải sạch, tắt luơn máy bơm rửa đồng thời tắt luơn băng tải.
Bảng 3.8: Thành phần tổng một số KLN trong bùn thải của KCN Lê Minh Xuân
STT mg/kg bùn khơ Độ ẩm pH Cu 110 90% 7 Cd 93 Pb 340 Cr 5.174 . Hình 3.34: Sân phơi bùn
Bùn thải sau khi được lấy ra khỏi máy ép bùn được đổ ra sân phơi. Sân phơi bùn rộng khoảng 20m, dài khoảng 90m ,cĩ mái che, bên trong cĩ 2 máy ép bùn ,1 máy phịng hờ , máy chạy 3 ca , nhưng cơng nhân chỉ làm việc 2 ca , bùn sau khi ép đạt tỉ lệ khơ 98% so với lúc đầu