Hiện tại lưu lượng trung bình nước thải về trạm xử lý nước thải tập trung vào khoảng 3000-3500m3/ngày.đêm . đa phần các nhà máy trong khu cơng nghiệp Tân tạo đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ nhưng một vài đơn vị vận hành chưa triệt để , do đĩ chất lượng nước thải thường chưa đảm bảo đạt tiêu chuẩn nội bộ của khu cơng nghiệp
Bảng 2.9 : Tiêu chuẩn nước thải đầu vào của trạm xử lý nước thải tập trung KCN Tân Tạo
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn đầu vào
1 Nhiệt độ mg/l 45 2 Màu sắc (Co-Pt ở pH= 7) mg/l 200 3 pH mg/l 5-9 4 BOD5(200) mg/l 100 5 COD mg/l 400 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 200 7 Asen mg/l 0,5 8 Cadmi mg/l 0,5 9 Chì mg/l 1 10 Clo dư mg/l - 11 Cr(VI) mg/l 0,5 12 Cr(III) mg/l 2 13 Dầu mỡ khống mg/l 10 14 Dầu động thực vật mg/l 30 15 Đồng mg/l 5 16 Kẽm mg/l 5 17 Mangan mg/l 5 18 Niken mg/l 2
19 Phơtpho hữu cơ mg/l 1
21 Sắt mg/l 10 22 Tetracloetylen mg/l 0,1 23 Thiếc mg/l 5 24 Thủy Ngân mg/l 0,01 25 Tổng Nitơ mg/l 60 26 Tricloetylen mg/l 0,3 27 Ammoniac mg/l 10 28 Florua mg/l 5 29 Phenol mg/l 1 30 Xyanua mg/l 0,2
Qua các kết quả giám sát , theo dõi nước thải tại các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu cơng nghiệp cho thấy tình hình chung về thực trạng nước thải của các ngành đang hoạt động trong khu cơng nghiệp như sau :
a. Giá trị pH
Giá trị pH trung bình trong nước thải từ các ngành ngề khác nhau dao động trong khoảng 3,25-11,4
So sánh với tiêu chuẩn thải của khu cơng nghiệp Tân Tạo ( pH = 6-9) cho thấy nghành chế biến thực phẩm giấy và các ngành nghề cĩ khu sơn mạ thì thường cĩ pH khơng đạt tiêu chuẩn của khu cơng nghiệp
b. Hàm lượng BOD5
Qua khảo sát cho thấy ngành chế biến thủy sản và thực phẩm cĩ hàm lượng BOD5
cao hơn tiêu chuẩn cho phép của khu cơng nghiệp Tân Tạo ,đặc biệt hàm lượng BOD5
trung bình trong nước thải sản xuất của ngành chế biến thủy hải sản cao nhất 573mg/l . Do đĩ nước thải của ngành này cần phải xử lý sơ bộ BOD5 trong nước thải sản xuất đạt tiêu chuẩn qui định của khu cơng nghiệp trước khi thải vào hệ thống nước thải tập trung của KCN
c. Hàm lượng COD
Qua khảo sát cho thấy ngành chế biến thủy hải sản , sản xuất giấy các ngành nghề cĩ khu sơn mạ cĩ hàm lượng COD trong nước thải sản xuất dao động trong khoảng 428-1243 mg/l vượt quá tiêu chuẩn cho phép của khu cơng nghiệp . Do đĩ nước thải của ngành nghề này phải xử lý COD đạt tiêu chuẩn của khu cơng nghiệp
d. Hàm lượng SS :
Ngành chế biến thủy hải sản , sản xuất giấy cĩ hàm lượng SS trong nước thải sản xuất dao động trong khoảng 218-782 mg/l và nằm ngồi quy định cho phép . Do đĩ
nước thải của ngành này cần xử lý hàm lượng SS đạt tiêu chuẩn quy định của khu cơng nghiệp
e. Tổng nitơ
Ngành chế biến thủy hải sản và xe đơng lạnh cĩ hàm lượng Nitơ vượt quá tiêu chuẩn cho phép của khu cơng nghiệp
Các ngành cịn lại cĩ hàm lượng Nitơ trung bình trong nước thải dao động trong khoảng cho phép của khu cơng nghiệp
f. Tổng photpho :
Ngành chế biến thủy hải sản và xe đơng lạnh cĩ hàm lượng Nitơ vượt quá tiêu chuẩn cho phép của khu cơng nghiệp
Các ngành cịn lại cĩ hàm lượng Nitơ trung bình trong nước thải dao động trong khoảng cho phép của khu cơng nghiệp
g. Kim loại nặng :
Các kim loại nặng như Cr (IV) , Cd , Pb ,Ni chủ yếu hiện diện trong các nhà máy thuộc ngành dệt nhuộm và thủy ngân cĩ trong ngành sản xuất kẽm , in Tuy nhiên hàm lượng rất nhỏ và nằm trong tiêu chuẩn cho phép thải vào hệ thống của xử lý nước thải tập trung của khu cơng nghiệp
h. Coliform
Ngành chế biến thủy hải sản , ngành dược phẩm và ngành sản xuất bao bì và kim loại cĩ mật độ coliform vượt quá nhiều lần cho phép đặc biệt là ngành chế biến thủy hải sản cĩ mật độ coliform cao gấp 121,2 lần do đĩ các ngành này cần xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép của khu cơng nghiệp trước khi thải vào hệ thống
Từ các kết quả trong quá trình theo dõi trên ta thấy rằng nước thải của một số nhà máy luơn cĩ các chỉ tiêu ơ nhiễm như BOD , COD , SS , và pH luơn cao hơn tiêu chuẩn cho phép xả thải của khu cơng nghiệp rất nhiều lần