QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CƠNG NGHIỆP TÂN TẠO: 1 Quy trình cơng nghệ xử lý bùn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng xử lý nước thải và quản lý bùn thải tại một số khu công nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp xử lý bùn thải thích hợp (Trang 91 - 96)

g) Bể khử trùng (T07)

3.2.2.QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CƠNG NGHIỆP TÂN TẠO: 1 Quy trình cơng nghệ xử lý bùn:

3.2.2.1 Quy trình cơng nghệ xử lý bùn:

Bùn cặn sinh ra từ hệ thống XLNT bao gồm: Rác sinh ra từ máy lọc rác tự động RDS. Bùn hĩa lý sinh ra từ bể lắng sơ bộ.

Bọt váng (bọt nổi và váng dầu mở) sinh ra từ bể lắng sơ bộ. Bùn sinh hoạt dư từ quá trình xử lý sinh học.

Giải pháp xử lý:

Rác sinh ra từ các máy lọc rác RDS được gạt vào sọt chứa rác và được thu gom định kì.

Bọt váng (bọt nổi và váng dầu mở) sinh ra từ bể lắng sơ bộ được chứa vào sọt và được thu gom định kì.

Bùn hĩa lý sinh ra từ bể lắng sơ bộ và bùn sinh hoạt dư từ quá trình xử lý sinh học được bơm vào bể nén bùn và sau đĩ là máy ép bùn băng tải. Bùn sau khi nén tới nồng độ 20.000-25.000 mg/l tại bể nén bùn T08A/B sẽ được bơm bùn trục vít SP-08 đưa vào máy ép bùn (BPF-Belt Press Filter) để ép thành bánh. Bùn sau khi ép cĩ độ khơ cao. Các bánh bùn sau khi ép được chứa vào bao và được thu gom định kì. Hĩa chất dùng trong xử lý bùn là C-polymer được đưa vào từ thiết bị pha chế T14 bằng bơm định lượng trục vít CP-14.

Máy lọc rác tự động RDS MULTECH Bể lắng sơ bộ (xử lý sinh học )

Bể nén bùn Bơm bùn trục vít Máy ép bùn băng tải

Bánh bùn Hình 3.19: Quy trình cơng nghệ xử lý bùn KCN Tân Tạo

Trong quá trình xử lý : tồn bộ nước dư từ máy ép bùn băng tải được đưa quay về tạm bơm T01 để tái xử lý.

Bùn ở bể lắng và bể MULTECH được bom vào bể nén bùn. Tại đây bùn được cơ đặc rồi qua thiết bị lọc ép băng tải để loại nước và thải bỏ. Nước từ quá trình rữa máng của bể MULTECH, bể nén bùn và máy ép bun trở lại hố thu để tái xử lý.

Hình 3.20 Bể nén bùn (T08A/B)

Bể nén bùn cĩ chức năng tách bớt nước, làm giảm sơ bộ độ ẩm của bùn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ép bùn.

Bùn hĩa lý sinh ra từ bể lắng sơ bộ và bùn sinh học dư từ quá trình xử lý sinh học được bơm về 2 bể nén bùn T08A/B. Bể cĩ cấu tạo giống như bể lắng ly tâ. Bùn lỗng được đưa vào ống cấp bùn ở tâm bể. Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại. Bùn sau khi nén tới nồng độ 20000-25000 mg/l tại bể nén bùn T08A/B sẽ được bơm bùn trục vít SP-08 đua vào máy ép bùn (BPF-Belt Press Filter). Lượng nước tác từ bùn trong quá trình nén được thu bằng máng răng cưa vịng đặt ở phần trên cửa bể và từ đĩ được đưa quay về trạm bơm T01 để tái xử lý.

Thơng số xây dựng Bể nén bùn (T08A/B) Thơng số Giá trị Đường kính (m) 7,94 Cao thiết kế (m) 3,6 Dung tích thiết kế (m) 178,2

Vật liệu Bê tơng cốt thép

Số lượng 2 Ống hướng dịng bể nén bùn Vật liệu SUS 304 Đường kính 1 m Chiều cao 2,2 m Đập tràn bể nén bùn Vật liệu SUS 304 Dài 50 m

Cao 0,25 m Đập chắn bọt bể nén bùn Vật liệu SUS 304 Dài 50 m Cao 0,25 m • Thiết bị Máy gạt bùn bể nén bùn (CSR -08A/B) Kiểu máy Trục quay

Cơng suất 0,75 k W Điện áp 3 pha, 380 v Tốc độ gạt 8-12 vịng /h

Số lượng 2

Máy ép bùn băng tải được sử dụng để ép khơ bùn sau nén nhằm giảm độ ẩm, điều này cho phép giảm thể tích bùn dẫn đến giảm chi phí vận chuyển khi đem đi xử lý.

Máy ép bùn băng tải hoạt động liên tục, trong đĩ bùn thải được ép khơ nhờ trọng lực và lực ép giữa băng tải trên và dưới.

Hoạt động của máy ép bùn băng tải chia thành 3 vùng : vùng tách nước trọng lực, vùng tách nước áp lực thấp (nén) và vùng tách nước áp lực cao (ép). Sauk hi trộn với polymer trong thùng khuấy trộn, bùn chảy vào máy ép bùn băng tải gây ra một trọng lực khi đi qua vùng tách nước trong của băng tải dưới sau đĩ vào vùng nén và vùng ép. Loạt quá trình này tách nước hồn tồn ra khỏi bùn.

Hình 3.21: Máy ép bùn băng tải. Quá trình xử lý trên máy ép bùn băng tải qua 4 bước :

Bước 1: Khuấy trộn bùn.

Bùn sau khi được nén ở bể nén bùn và trộn với polymer, các đặt tính hĩa lý của bùn thải bị thay đổi giảm áp lực giữa bùn và nước, tăng lực kết tụ bùn nhằm nâng cao hiệu quả tách nước.

Bước 2: Tách nước trọng lực:

Bùn khi khỏi tang quay rớt trên băng tải đang chuyển động thuộc vùng tách nước trọng lực. Tải trọng của bùn gây ra độ dung nhẹ làm cho phần nước tách ra khỏi bùn lọc qua băng tải, và phần bùn trên băng tải tiếp tục chuyển qua vùng tách nước nén ép.

Bước 3: Tách nước nén ép:

Sau khi tách nước trọng lực, bùn được đưa từ từ vào vùng tách nước nén ép và được nén theo hình nêm. Sau đĩ phần bùn đã được nén ép này tiếp tục vào trong vùng tách nước áp lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 4: Tách nước áp lực cao.

Khi bùn vào vùng tách nước áp lực cao. Năm rulơ bố trí thành hình chữ S ép bùn thành bánh nhờ lực ép mạnh. Các bánh bùn hình thành do lực ép mạnh sinh ra giữa hai băng tải. Các bánh bùn này chứa rất ít ẩm.

Thiết bị:

Máy ép bùn băng tải (BPF)

Chiều rộng băng tải 1250 mm Cơng suất 10 m3/h Cơng suất điện 1,5 kW/h Nhà đặt máy ép bùn

Dài 10

Rộng 6

Thiết bị pha chế & tiêu thụ C.polymer (T14)

Cơng suất 1,2 kW

Tốc độ khuấy 310/140/70v/phút

Dung tích 2 m3

Rộng 0,8 m

Cao 1,1 m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng xử lý nước thải và quản lý bùn thải tại một số khu công nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp xử lý bùn thải thích hợp (Trang 91 - 96)