MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường EU (Trang 68 - 73)

1. Đào tạo và sắp xếp hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý Công ty.

Công ty muốn có được hiệu quả trong kinh doanh, muốn thành công và có quan hệ tốt với đối tác thì bản thân bộ máy quản lý của Công ty phải luôn thông suốt, có sự phân cấp và trách nhiệm rõ ràng. Khi tuyển chọn cần phải chọn những người có trình độ có học vấn và nghiệp vụ thông qua tổ chức thi tuyển để từ đó tạo ra đội ngũ cán bộ có năng lực trong kinh doanh, thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường làm cho Công ty tránh được rủi ro trong kinh doanh, nắm bắt được các cơ hội lao động có lợi, tiếp thu được các công nghệ sản xuất mới, hiện đại do phía nước ngoài cung cấp cụ thể:

+ Xây dựng quy hoạch cán bộ kế cận. Đặc biệt chú ý đến lớp trẻ có trình

độ lý luận, kỹ thuật và quản lý.

+ Tổ chức bồi dưỡng lại đội ngũ cán bộ hiện tại. Hàng năm, Công ty có cử cán bộ đi học lớp ngắn hạn dự kiến trong tương lai Công ty sẽ liên hệ với các trường đại học Kinh tế quốc dân, đại học Ngoại thương để mời giáo viên giảng dạy tại Công ty nhằm cho cán bộ có khả năng làm việc và đáp ứng nhu cầu trước mắt.

+ Sớm có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ từ đội ngũ tổ trưởng tổ phó trở

lên.

+ Công ty cần tinh giảm đội ngũ cán bộ từ các phòng ban tài chính kế

toán, xuất nhập khẩu, kế hoạch - đầu tư.

Khi thực hiện biện pháp này Công ty cần phải chú ý tới trách nhiệm của từng cán bộ công nhân viên đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và của hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU nói riêng. Công ty cần có một sự thưởng phạt thoả đáng nhằm khích lệ khơi dậy tính tích cực sáng tạo của cả cán bộ công nhân viên, mục đích cuối cùng là tạo nhiều lợi nhuận cho Công ty.

Ngành may xuất khẩu hiện nay chủ yếu là gia công xuất khẩu cho nước ngoài, Bộ Thương mại quy định phải có hợp đồng cụ thể mới giấy phép xuất khẩu. Với các quy định này, trên thực tế các doanh nghiệp may thường gặp nhiều vướng mắc bởi vì đặc điểm của công việc may gia công, khách hàng

đến đặt gia công, có khi họ chỉ ký hợp đồng khung sau đó mới tìm đơn đặt hàng cụ thể. Mặt khác doanh nghiệp may là người nhận gia công thường phải qua trung gian nên có nhiều điều khoản trong hợp đồng chưa thể xác định ngay được như : thời gian giao hàng, nhãn hiệu, mẫu mã …

Bởi vậy thủ tục hành chính của Nhà nước cần nhanh gọn, không rườm rà phức tạp.

3. Kiến nghị về chính sách thuế.

Chính sách thuế đối với hàng dệt may còn nhiều bất hợp lý, chính phủ

cần điều chỉnh lại các quy định về thuế, thuế xuất, tạo ra sựưu tiên cho ngành quan trọng này. Cục thuế chỉ là người giữ hộ cho các Công ty, vì thế cần kéo dài thời gian hoãn thuế, chịu thuế để phù hợp với điều kiện tín dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu. Không chỉ riêng ưu đãi về thuế xã hội hàng may mặc là đủ, thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành may mặc cũng cần đơn giản khi các doanh nghiệp Việt Nam chưa tự chủ được nguyên liệu cho sản xuất. Thuế lợi tức chiếm quá cao làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong đầu tư mới, phát triển sản xuất kinh doanh. Luật thuế cần hoàn chỉnh một cách đồng bộđể tránh một cách trùng lặp, đặc biệt đối với hàng may mặc là loại hàng sản xuất qua nhiều công đoạn. Nhà nước nên đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực này tạo điều kiện cho các Công ty đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển mãnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, Công ty may Chiến Thắng cũng có những bước chuyển biến đáng kể, từ một Công ty hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước nay đã tự hạch toán kinh doanh đững vững và phát triển. Trong tương lai Công ty có nhiều cơ hội

đểđẩy mạnh xuất khẩu và khẳng định mình trên thị trường may mặc quốc tế,

đặc biệt là thị trường EU.

Tuy nhiên trước mắt còn rất gặp nhiều khó khăn do đặc tính cạnh tranh của kinh tế thị trường đem lại. Nó có thể giúp Công ty phát huy hết tiềm lực, phát triển mạnh mẽ hơn nhưng cũng có thể làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn. Vì vậy Công ty phải có giải pháp Marketing hữu hiệu đểđối phó và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm vào thị trường EU.

Công ty cần có chiến lược kinh doanh thích hợp, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từ thị trường và phù hợp với năng lực của Công ty. Đặc biệt là Công ty cần sử dụng hợp lý các chính sách Marketing - mix và lựa chọn một chiến lược xuất khẩu đúng đắn tạo nên lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình quản trị Marketing

Philip Kotler - NXB Văn hoá - 1997

2. Giáo trình Marketing văn bản

Philip Kotler - NXB Văn hoá - 1998

3. Giáo trình Marketing quốc tế

Trường ĐHKTQD - NXB Thng kê - 1998

4. Chiến lược doanh nghiệp

RaymonDalainTietart - NXB Thanh niên - 1999

5. Giáo trình thương mại quốc tế

Khoa thương mi quc tếĐHKTQD - 2000

6. Sách: Hướng dẫn phát triển xuất nhập khẩu 1996 - 2000

B kế hoch và đầu tư - 1995

7. Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại quốc tế

Khoa thương mi quc tếĐHKTQD - 2000

8. Giáo trình Quảng cáo - Lý thuyết và thực hành.

Khoa Marketing - Trường ĐHKQD

9. Để quy hoạch của ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010 trở

nên khả thi

Tác gi: Bùi Xuân Khu TGĐ Tng Công ty Dt may Vit Nam

10. Tạp chí Dệt may (các số 1999 - 2000)

Tng Công ty Dt may

11. Những lợi thếđể phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Tác gi: Thc s Võ Phước Tn (Tp chí phát trin kinh tế)

MC LCLI NÓI ĐẦU LI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUN CƠ BN V MARKETING XUT KHU I. BN CHT CA HOT ĐỘNG XUT KHU 1. Khái nim: 2. Cơ s lý lun ca hot động xut khu 3. Các hình thc xut khu 3.1 Xut khu trc tiếp 3.2. Xut khu u thác 3.3. Bán buôn đối lưu.

3.4. Giao dch qua trung gian.3.5.Tái xut khu. 3.5.Tái xut khu. 3.6. Gia công quc tế. II. BN CHT CA MARKETING- XUT KHU. 1. Định nghĩa và chc năng Marketing - xut khu 1.1. Định nghĩa. 1.2.Chc năng ca marketing -xut khu . 1.3. Mc tiêu ca marketing- xut khu . 2. Th trương xut khu . 2.1. Nghiên cu và la chn th trường xut khu 2.1.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 2.1.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu

3. Môi trường marketing – xut khu

3.1.Môi trường kinh tế

3.2 Môi trương văn hoá - xã hi.3.3 Môi trường pháp lut chính tr. 3.3 Môi trường pháp lut chính tr. 3.4 Môi trường cnh tranh.

4. Chiến lược marketing xut khu.

4.1 Chiến lược nhn mnh v chi phí.4.2. Chiến lược khác bit hoá. 4.2. Chiến lược khác bit hoá.

4.3. Chiến lược trng tâm hoá

5. Marketing- mix trong xut khu

5.1.Chính sách sn phm xut khu 5.1.1.Các loại chính sách sản phẩm b. Cải tiến sản phẩm hiện tại 5.1.2 Quyết định cơ cấu tối ưu của chủng loại sản phẩm xuất khẩu. 5.2. Chính sách giá c.

5.2.1. Mục tiêu và nội dung của chính sách giá. 5.2.2. Các phương pháp xác định giá

5.2.3. Các chiến lược hình thành giá cơ sở.

5.3.1.Các chức năng của phân phối

5.3.2. Các kênh phân phối trong xuất khẩu

5.4. Chính sách xúc tiến hn hp ( chính sách khuyếch trương)

5.4.1.Quảng cáo 5.4.2. Xúc tiến bán 5.4.3. Yểm trợ sản phẩm

III. ĐẶC ĐIM MARKETING XUT KHU HÀNG MAY MC

1. Sn phm ngành may

2.Đặc đim ca th trường và hot động xut khu hàng may mc.

a) Đặc điểm của thị trường :

b)Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc c. Marketing xuất khẩu hàng hoá may mặc

CHƯƠNG II

THC TRNG HOT ĐỘNG MARKETING XUT KHU CA CÔNG TY MAY

CHIN THNG

I. KHÁI QUÁT CHUNG V CÔNG TY MAY CHIN THNG.

1. Quá trình hình thành và phát trin ca Công ty may Chiến Thng. 2. Cơ cu t chc và nhim v.

a) Cơ cấu tổ chức :

3.2. Tình hình s dng vt tư.

3.3. Tình hình s dng trang thiết b

3.4. Tình hình lao động tin lương ca Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường EU (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)