Cỏc giải phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 49 - 57)

- Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư năm 2007:

2. Cỏc giải phỏp, kiến nghị nhằm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tớ

2.2. Cỏc giải phỏp cụ thể

Để hoàn thiện chớnh sỏch về bảo đảm và ưu đói đầu tư, Việt Nam cần phải cú kế hoạch rà soỏt thường xuyờn chớnh sỏch đầu tư nhằm phỏt hiện những vấn đề gõy trở ngại đến hoạt động đầu tư, bao gồm từ quỏ trỡnh thành lập, hoạt động

sản xuất kinh doanh cho đến khi giải thể DN, để từ đú cú những thay đổi phự hợp. Trong giai đoạn hiện nay, để thực thi Luật Đầu tư năm 2005 được hiệu quả, cần phải tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

2.2.1. Về thủ tục đăng ký và thành lập doanh nghiệp

Hiện nay, thủ tục đăng ký và thành lập DN cũn gõy trở ngại đối với cỏc nhà đầu tư. Khi thành lập DN nhà đầu tư phải qua rất nhiều cửa, làm rất nhiều thủ tục và chờ đợi rất lõu để cú được giấy phộp thành lập DN. Do đú, trong thời gian tới cần phải tiếp tục đẩy mạnh chớnh sỏch “một cửa” đối với thủ tục thành lập DN. Tức là nhà đầu tư chỉ cần nộp hồ sơ xin phộp thành lập tại một cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, cơ quan này sẽ chịu trỏch nhiệm giải quyết trong thời gian sớm nhất. Vừa qua, Việt Nam đó thành lập Cục đầu tư trực tiếp nước ngoài là cơ quan đầu mối giải quyết cỏc vấn đề về FDI, do vậy cần nhanh chúng thành lập cơ quan như vậy ở địa phương để thuận tiện trong quỏ trỡnh cấp phộp đầu tư. Cơ quan đầu mối này ở địa phương sẽ bao gồm đại diện cỏc Sở, Ban, Ngành cú liờn quan đến việc cấp phộp đầu tư.

2.2.2. Về phõn cấp quản lớ và cấp giấy chứng nhận đầu tư

Tiếp tục phõn cấp mạnh mẽ về quản lớ Nhà nước đối với hoạt động đầu tư cũng như việc cấp giấy chứng nhận đầu tư. Cụ thể, phõn cấp quản lớ hoạt động đầu tư cho UBND cỏc Tỉnh, Thành phố và cỏc Ban quản lớ khu cụng nghiệp theo nguyờn tắc tập trung, thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, chớnh sỏch và cơ chế quản lớ; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra và giỏm sỏt của cỏc Bộ, Ngành trung ương. Đối với cấp giấy chứng nhận đầu tư, cần phải phõn cấp mạnh cho Cục đầu tư trực tiếp nước ngoài, UBND cấp Tỉnh, Thành phố và Ban quản lý khu cụng nghiệp trong việc cấp giấy chứng nhận đầu tư thụng qua một đầu mối mà khụng phụ thuộc vào quy mụ hoạt động của DN, trừ những trường hợp những dự ỏn nhạy cảm ảnh hưởng đến an ninh quốc phũng, văn húa đạo đức, thuần phong mỹ tục...

2.2.3. Về thời gian cấp phộp thành lập DN

Cỏc Bộ, Ngành cần phối kết hợp để thực hiờn cấp giấy phộp thành lập DN và giấy chứng nhận đầu tư đỳng thời hạn luật định. Đồng thời tiếp tục nghiờn

cứu cơ chế rỳt ngắn thời gian cấp phộp cỏc loại giấy này để đỏp ứng yờu cầu của cỏc nhà đầu tư.

2.2.4. Chớnh sỏch về thuế

Tiếp tục rà soỏt chớnh sỏch về thuế để đảm bảo những ưu đói nhất đối với nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể:

- Thực hiện giảm thuế suất thuế thu nhập DN, sao cho đảm bảo khụng làm ảnh hưởng tới nguồn thu của ngõn sỏch Nhà nước và khuyến khớch được sản xuất phỏt triển và nguồn vốn FDI.

- Ban hành nhanh chúng cỏc văn bản hướng dẫn Luật thuế thu nhập cỏ nhõn và phải nhanh chúng thống nhất thuế suất giữa người nước ngoài và người Việt Nam ở mức độ hợp lý vỡ trước khi ban hành Luật thuế thu nhập cỏ nhõn thỡ thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao vẫn cũn những đối xử thiếu cụng bằng giữa người Việt Nam và người nước ngoài, chưa bao quỏt hết cỏc khoản thu nhập cỏ nhõn. Việc ban hành Luật thuế thu nhập cỏ nhõn là cần thiết để hỗ trợ cải cỏch nộp thuế cho DN. Đồng thời, việc ban hành Luật thuế thu nhập cỏ nhõn cần phải đảm bảo tớnh cạnh tranh trong thu hỳt FDI, đồng thời đảm bảo khuyến khớch được cỏc tầng lớp xó hội tớch cực đầu tư vào nền kinh tế.

- Về Thuế xuất nhập khẩu, nhằm khuyến khớch xuất khẩu, chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cần phải được thực hiện theo hướng bảo hộ cú chọn lọc, cú thời gian và điều kiện thớch hợp. Riờng đối với DN đầu tư nước ngoài, nhất là cỏc DN FDI thỡ cần phải cú chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu bằng cỏc biện phỏp hợp lý, đồng thời vẫn duy trỡ chớnh sỏch khuyến khớch về thuế thu nhập đối với tài sản cố định của DN FDI.

- Về Thuế giỏ trị gia tăng (VAT), để thực hiện mục tiờu thu ngõn sỏch vẫn khuyến khớch đầu tư phỏt triển, cần phải mở rộng diện ưu đói đồng thời với việc cắt giảm cỏc đối tượng chịu thuế VAT. Do đú, nờn ỏp dụng thống nhất mức thuế suất 10% là hợp lý để thực hiện cỏc mục tiờu cắt giảm sau khi hội nhập quốc tế. Cho phộp nguyờn vật liệu khụng sản xuất ở Việt Nam được miễn thuế VAT nhằm thỳc đẩy hơn nữa hoạt động đầu tư FDI ngoài phỏt triển.

2.2.5. Chớnh sỏch giảm chi phớ cho DN FDI

Cần nghiờn cứu để đưa ra cỏc biện phỏp giảm chi phớ hoạt động so với cỏc nước khỏc trong khu vực như: Tiền lương, giỏ đất… cho cỏc DN tiến hành đầu từ vào Việt Nam, nhất là cỏc DN FDI. Hiện nay theo bỏo cỏo của JETRO tại diễn đàn DN Việt Nam vào thỏng 6 năm 2004, chi phớ thuờ văn phũng tại Hà

Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh vào khoảng 20USD/m2/thỏng, cao hơn so với

Băngcốc, Jacỏcta… Cước điện thoại và chi phớ vận tải của Việt Nam cao gấp đụi so với khu vực. Bờn cạnh đú, cần phải nhanh chúng triển khai và triển khai triệt để việc xúa bỏ chế độ hai giỏ giữa DN trong nước và DN nước ngoài.

2.2.6. Chớnh sỏch đất đai

Để tạo điều kiện hơn nữa cho nhà đầu tư FDI trong việc sử dụng đất, tỏc giả xin kiến nghị những giải phỏp sau:

- Tiếp tục rà soỏt và xem xột lại giỏ cho thuờ đất, miễn giảm tiền thuờ đất trong một số năm đầu để tạo thuận lợi cho DN;

- Giải quyết dứt điểm về đền bự giải phúng mặt bằng đang gõy ỏch tắc trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn FDI;

- Ban hành chớnh sỏch về giỏ thuờ đất, giỏ đền bự, giải phúng mặt bằng hợp lớ, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc dự ỏn FDI và trong nước trỏnh đẩy giỏ thuờ đất thực tế lờn cao;

- Cho phộp cỏc DN FDI được lựa chọn nhiều hỡnh thức sử dụng đất hơn nữa. Đồng thời, tạo điều kiện gia hạn sử dụng đất và được hưởng cỏc quyền như cỏc DN trong nước đối với cỏc DN FDI và phải thực hiện triệt để việc cho phộp cỏc DN FDI được thế chấp giỏ trị quyền sử dụng đất;

- Cần phải triệt để chấm dứt cơ chế cỏc DN trong nước gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất, chuyển sang chế độ Nhà nước cho thuờ đất để tạo thuận lợi cho cỏc DN FDI trong khi xử lý cỏc vấn đề tài chớnh cú liờn quan tới cỏc DN trong nước.

2.2.7. Chớnh sỏch chuyển giao cụng nghệ

Tiếp tục rà soỏt và hoàn thiện chớnh sỏch chuyển giao cụng nghệ để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong quỏ trỡnh chuyển giao

cụng nghệ vào Việt Nam. Hướng dẫn cỏc cơ quan hữu quan thực hiện triệt để cỏc quy định của Luật Chuyển giao cụng nghệ năm 2006 theo hướng cú lợi cho cỏc nhà ĐTNN, đặc biệt là cỏc nhà FDI nhằm thu hỳt cụng nghệ hiện đại của cỏc DN FDI thuận lợi hơn.

2.2.8. Chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng và ngoại hối cần:

- Nhanh chúng thực hiện mục tiờu tự do húa chuyển đổi ngoại tệ đối với cỏc giao dịch vóng lai;

- Xõy dựng hoàn thiện cỏc quy định về đảm bảo vay vốn, cầm cố, thế chấp bảo lónh để cỏc DN FDI cú thể vay vốn của ngõn hàng trong nước và quốc tế;

- Mở rộng hơn nữa khả năng cỏc DN FDI tham gia vào thị trường vốn; được vay tớn dụng kể cả trung và dài hạn tại cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động tại Việt Nam;

- Từng bước mở rộng thị trường bất động sản cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

2.2.9. Về lao động và tiền lương

- Tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch lao động và tiền lương đối với hoạt động đầu tư FDI. Giải quyết thỏa đỏng cỏc tranh chấp lao động và tiền lương. Nhấn mạnh vào việc hoàn thiện cỏc văn bản quy định về tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, sa thải, cỏc văn bản xử lớ tranh chấp lao động, tiền lương, thu nhập… ;

- Hoàn thiện bộ mỏy hành phỏp về quản lớ lao động trong cỏc dự ỏn FDI; - Phỏt huy vai trũ của cơ quan thanh tra lao động trong việc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch lao động và tiền lương của cỏc dự ỏn FDI, đồng thời sửa đổi cỏc chớnh sỏch về lao động và tiền lương cho thớch hợp;

2.2.10. Về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ

Tiếp tục thực thi tốt quyền sở hữu trớ tuệ ở Việt Nam bằng cỏch tăng cường vai trũ quản lớ Nhà nước trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ, tham gia cỏc Cụng ước về quyền sở hữu trớ tuệ. Quan trọng nhất là chuẩn bị một cơ sở phỏp lớ thật tốt và vững chắc thi hành Hiệp định về sở hữu trớ tuệ của WTO (TRIPS) trong bối cảnh Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO.

2.2.11. Lĩnh vực đầu tư và hỡnh thức đầu tư

Cần cú chớnh sỏch xử lớ linh hoạt cỏc hỡnh thức đầu tư để tăng cường mức độ tham gia của cỏc nhà FDI. Hạn chế danh mục cỏc dự ỏn đầu tư cú điều kiện đối với cỏc dự ỏn FDI. Xử lớ linh hoạt cho phộp chuyển đổi DN liờn doanh trong một số trường hợp sang DN 100% vốn nước ngoài.

2.2.12. Về giải thể và phỏ sản DN

Đảm bảo thủ tục giải thể và phỏ sản DN FDI nhanh chúng, khụng gõy cản trở về thủ tục hành chớnh đối với cỏc nhà đầu tư. Cần ban hành quy chế phỏp lớ về chế độ thanh lớ tài sản đối với DN FDI giải thể hoặc phỏ sản một cỏch cụ thể và rừ ràng.

2.2.13. Về khiếu kiện và giải quyết tranh chấp

- Tiếp tục nghiờn cứu chớnh sỏch, để nhà ĐTNN cú thể khiếu kiện ra Tũa ỏn hoặc cơ quan tài phỏn khỏc những quyết định hành chớnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mà khụng phụ thuộc vào cấp giải quyết khiếu nại của cơ quan đú;

- Tăng cường và mở rộng vai trũ giải quyết tranh chấp của tổ chức và Trọng tài thương mại;

- Nờn giải quyết cỏc tranh chấp theo Cụng ước giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước tiếp nhận đầu tư (Cụng ước ISCID) để bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam.

KẾT LUẬN

Phỏp luật về cỏc biện phỏp bảo đảm và khuyến khớch đầu tư FDI cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc cải thiện mạnh mẽ mụi trường phỏp lý kinh doanh ở Việt Nam. Vấn đề thu hỳt FDI khụng chỉ đũi hỏi sự vận động nội tại của nền kinh tế trong nước mà cũn đũi hỏi một cơ chế chớnh sỏch, phỏp luật đồng bộ theo hướng ngày càng hoàn thiện nhằm đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế khu vực cũng như thế giới.

Luật Đầu tư năm 2005 và cỏc văn bản hướng dẫn đó phản ỏnh đường lối, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn tới, đồng thời cũng tuõn thủ khỏ đầy đủ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và yờu cầu thực tiễn đặt ra đối với việc xõy dựng luật phỏp về FDI. Bờn cạnh đú, Luật Thương mại 2005, Luật DN năm 2005, và nhiều luật chuyờn nghành khỏc đó tạo mụi trường phỏp lý ngày càng hấp dẫn và thụng thoỏng đối với cỏc nhà FDI.

Thực tế cho thấy, việc huy động nguồn lực FDI cho tăng trưởng kinh tế ngày càng gia tăng là minh chứng đỳng đắn cho sự thành cụng của đường lối đổi mới, thể hiện hiệu quả của hệ thống phỏp luật về đầu tư đó được hỡnh thành và tiếp tục hoàn thiện. Những yờu cầu mới của sự nghiệp cải cỏch là phỏt triển kinh tế - xó hội, của cụng cuộc đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang đũi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp lý và chớnh sỏch đầu tư để tăng cường huy động tối đa FDI. Để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, sớm đưa đất nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, đũi hỏi tổng vốn đầu tư của toàn xó hội trong thời kỳ kế hoặch 5 năm 2006 - 2010 phải đạt trờn 2.200.000 tỷ đồng (tương đương với 139,4 tỷ USD theo tỷ giỏ năm 2007), bằng khoảng 40% GDP năm 2007. Đú là một nhiệm vụ

hết sức nặng nề và khú khăn. Muốn thực hiện thành cụng nhiệm vụ trờn đũi hỏi

phải tiếp tục tạo lập cỏc yếu tố và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi, đảm bảo sự bỡnh đẳng, tự do trong hoạt động đầu tư kinh doanh, gắn cải cỏch trong nước với mở

cửa, hội nhập, nõng cao khả năng cạnh tranh và tạo ra sự hấp dẫn đối với mọi thành phần kinh tế, cả trong và ngoài nước. Đõy cũng là đũi hỏi tất yếu khỏch quan của việc xõy dựng và ban hành Luật Đầu tư năm 2005 để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo yờu cầu thực tiễn của hoạt động đầu tư và yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Luật Đầu tư năm 2005 tiếp tục luật húa và thể hiện rừ hơn cỏc biện phỏp bảo đảm và khuyến khớch FDI cú tớnh cạnh tranh lành

mạnh hơn, cú sự bảo đảm, hỗ trợ của nhà nước đối với hoạt động FDI, vừa phự

hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, vừa phự hợp với lộ trỡnh cỏc cam kết quốc tế.

Tuy nhiờn, như đó đề cập và phõn tớch ở trờn, Luật Đầu tư năm 2005 vẫn cũn một số hạn chế nhất định, đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng lực thu hỳt vốn FDI ở Việt Nam. Do vậy, muốn thực hiện những mục tiờu, đường lối, chớnh sỏch đầu tư đó được đề ra trong Văn kiện Đại hội Đảng X thỡ điều thiết yếu hiện nay là phải khắc phục được những hạn chế đú, nhanh chúng đưa Luật Đầu tư năm 2005 vào thực tiễn cuộc sống một cỏch cú hiệu quả.

Trong khuụn khổ Khúa luận tốt nghiệp này, tỏc giả hy vọng sẽ gúp phần giải quyết những hạn chế cũn tồn tại, qua đú giỳp Việt Nam xõy dựng được một cơ chế thu hỳt FDI hiệu quả và thu hỳt ngày một nhiều hơn cỏc nguồn vốn đầu tư, tăng thờm sức hấp dẫn và cạnh tranh cho mụi trường đầu tư Việt Nam, thỳc đẩy khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam, từ đú gúp phần đưa Việt Nam trở thành một địa chỉ thu hỳt đầu tư FDI đỏng tin cậy trong khu vực và trờn trường quốc tế, hướng tới mục tiờu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp (theo tinh thần của Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X của Đảng).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w