0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Mở rộng quan hệ hợp tỏc, xỳc tiến ký kết cỏc hiệp định song phương và đa phương về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 47 -49 )

- Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư năm 2007:

2. Cỏc giải phỏp, kiến nghị nhằm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tớ

2.1.2. Mở rộng quan hệ hợp tỏc, xỳc tiến ký kết cỏc hiệp định song phương và đa phương về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư

và đa phương về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư

Mỗi quốc gia cú khuynh hướng phỏt triển của mỡnh, nhưng giữa cỏc quốc gia luụn cú những lợi ớch chung thống nhất, nờn cần thiết phải cú sự liờn kết, hợp tỏc với nhau để cựng tồn tại và phỏt triển. Xu thế hợp tỏc quốc tế đó làm cho cỏc

nước cú xu hướng xớch lại gần nhau hơn, cỏc hệ thống phỏp luật từ đú cũng ảnh hưởng qua lại với nhau ở mức độ nhiều hơn. Hợp tỏc quốc tế tạo ra những quy tắc xử sự chung mà nếu mỗi quốc gia khụng tuõn theo sẽ bị loại bỏ cuộc chơi mang tớnh toàn cầu. Vỡ vậy, cỏc quốc gia buộc phải mở rộng giao lưu hợp tỏc, đấu tranh để cựng được tham gia xõy dựng lờn những quy tắc chung nhằm đảm bảo quyền lợi cho chớnh mỡnh. Cho đến nay, Việt Nam đó ký được khoảng trờn dưới 90 Hiệp định thương mại song phương, trờn dưới 50 Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư và khoảng 40 Hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần với cỏc nước và vựng lónh thổ, cú trờn 70 nước và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Việt Nam đó sớm nhận thức được hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khỏch quan, bao trựm hầu hết cỏc lĩnh vực của nền kinh tế núi chung và thu hỳt đầu tư núi riờng, vừa thỳc đẩy hợp tỏc, vừa tăng sức ộp cạnh tranh lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế.

Trước xu thế đú, chỳng ta phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước thu hẹp và tiến tới xúa bỏ sự khỏc biệt về một số chớnh sỏch và quy định của phỏp luật Việt Nam với phỏp luật của một số nước khỏc trong khu vực. Đồng thời đẩy mạnh việc ký kết cỏc hiệp định song phương và đa phương nhằm đẩy mạnh tiến độ thu hỳt FDI vào Việt Nam, trỏnh nguy cơ tụt hậu và chịu những thua thiệt của người đi sau.

Đồng thời, để sớm đưa Luật Đầu tư năm 2005 ỏp dụng trong thực tiễn, phự hợp với thụng lệ quốc tế cần phải cú những cải cỏch theo hướng: Mở cửa thị trường nội địa cho hàng húa, dịch vụ, vốn… của nước ngoài vào Việt Nam; từng bước cắt giảm thuế quan đối với một số loại hàng húa, xỏo bỏ chớnh sỏch bảo hộ đối với hàng húa, dịch vụ của cỏc DN trong nước; nõng cao quản lớ Nhà nước trong vấn đề sở hữu trớ tuệ; tiến hành minh bạch húa việc hoạch định, ban hành và thực thi chớnh sỏch quy định phỏp luật của đất nước về kinh tế, thương mại và những lĩnh vực cú liờn quan, nõng cao an toàn phỏp lý cho cỏc tổ chức cỏc nhõn nước ngoài; nội luật húa một số quy định của cỏc Cụng ước và Hiệp định quốc tế về đầu tư mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết vào phỏp luật đầu tư Việt Nam; tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cơ chế thực thi phỏp luật cho phự hợp với những điều kiện mới, đặc biệt là thực thi cỏc cam kết quốc tế về quan hệ đầu tư.

Như vậy, quỏ trỡnh xõy dựng và ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc nhằm thỳc đẩy thu hỳt đầu tư của Việt Nam hiện nay là xuất phỏt từ nhiều lớ do khỏc nhau, trong đú quan trọng nhất là để đưa phỏp luật về đầu tư của Việt Nam tiến dần tới những tiờu chuẩn chung của cỏc nước trong khu vực và thế giới. Từ đú làm cho phỏp luật đầu tư Việt Nam hài hũa với phỏp luật cỏc nước tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đầu tư.

2.1.3. Cỏc giải phỏp khỏc

Ngoài cỏc giải phỏp trờn, tỏc giả cũng xin đề xuất một số giải phỏp sau: - Cần phải cú sự quản lý thống nhất hơn nữa cỏc hoạt động đầu tư giữa cỏc ngành, cỏc địa phương;

- Cần phải tham khảo và phỏp điển húa một số quy định về cỏc biện phỏp bảo đảm và khuyến khớch đầu tư phổ biến trờn thế giới như biện phỏp về cơ chế bảo lónh đặc biệt dành cho những dự ỏn đầu tư quy mụ lớn, cú tớnh chất quan trọng, cú ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Nhưng do thường liờn quan đến chế độ sở hữu trớ tuệ, đũi hỏi vốn lớn hoặc cú độ rủi ro quỏ cao nờn cỏc dự ỏn này khú được triển khai, nhất là những dự ỏn về cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng;

- Nõng cao chất lượng của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về hoạt động FDI;

- Nhà nước cần hết sức quan tõm đến việc tuyờn truyền, phổ biến Luật Đầu tư năm 2005 và cỏc quy định cũng như cỏc cam kết hội nhập của Việt Nam;

- Tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị nhất là ở cơ sở trong việc tổ chức thi hành phỏp luật về FDI, tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra và xử lý kịp thời, nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về FDI;

- Minh bạch húa cỏc quy trỡnh và thủ tục hành chớnh đối với FDI hơn nữa; - Xõy dựng và cụng khai húa chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn FDI.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 47 -49 )

×